K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1:Biết rằng và . Giá trị của (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 2:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ....
Đọc tiếp
Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)
 
Câu 1:
Biết rằng ?$a:b=-2,4:3,8$?$2a+b=-6$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 2:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 4:
Biết rằng ?$a:b=3:5$?$3a-b=17,2$. Giá trị của ?$a+b=$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$
 
 
Câu 7:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{2x}{42}=\frac{28}{3x}$
 
 
Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$C=\frac{1}{3}(x-\frac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 9:
Cho ?$a:b:c=3:4:5$?$a+2b+3c=44,2$. Giá trị của ?$a+b-c=$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)
 
Câu 10:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
6
29 tháng 10 2016

1/ 8,4

2/ 76; 104

3/ -6;6

4/ 34,4

5/ 17,28

6/ 2

7/ 2

8/ -2,5

1 tháng 11 2016

1) 8,4

2)76;104

3)-6;6

4) 34,4

5)17,28

6)2

7)2

8)-2,5

9) 3,4

10) -1;0;1

 

 

 

 

 

 

 

6) 2

7) 2

8) -2,5

9

7)

6)

15 tháng 10 2016

a) Xét \(\Delta\) ADE và \(\Delta\)ABC có:
        AD = AB (giả thuyết)

       \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\) 

      AE = AC (giả thuyết)
Do đó \(\Delta ADE=\Delta ABC\) (c.g.c)
=> DE = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh)

                \(\widehat{C}=\widehat{E}\) (\(\Delta ADE=\Delta ABC\))
=> \(\widehat{N}=\widehat{A}=90^0\) 
Hay DE vuông góc với BC
 

          

1 tháng 12 2016

A B C D E N

 

\(a.\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có :

\(AD=AB\) \(\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(AE=AC\) \(\left(gt\right)\)

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\) ( hai cạnh tương ứng )

\(b.\)

Ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{CDN}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{C}=\widehat{E}\) ( vì \(\Delta ADE=\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{A}\left(90^0\right)\)

Hay \(DE\perp BC\)

Vậy \(DE\perp BC\)

 

 

 

30 tháng 10 2016

Ta có : \(\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a+2b+3c}{3+8+15}=\frac{44,2}{26}=1,7\)

Từ đó dễ dàng suy ra a,b,c.

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

DO đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

Câu 1:

\(x^2=64\\ Mà:\left[{}\begin{matrix}8^2=64\\\left(-8\right)^2=64\end{matrix}\right.\\ Mặtkhác:x^3< 0\\ =>x< 0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=8\left(Loại\right)\\x=-8\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x= -8

Câu 6:

\(f\left(x\right)=x^4-16\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2\right)^2-4^2\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\\ < =>f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x) có 2 nghiệm .

18 tháng 3 2017

\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\x^3< 0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm8\\x< 0\end{matrix}\right.\) =>x=8

\(\left(2\right):...2^{5x-4x}=2^x=2^5=>x=5\)

10 tháng 4 2017

\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

=> \(\dfrac{abc}{ac+bc}=\dfrac{abc}{ab+ac}=\dfrac{abc}{bc+ab}\)

=> ac + bc = ab + ac = bc + ab (do abc \(\ne0\))

=> ac + bc - ab - ac = 0

=> bc - ab = 0

=> b(c - a) = 0

Mà b \(\ne0\) nên c - a = 0 => c = a

Tương tự ta có: a = b

Từ đó có: a = b = c

Thay vào M được:

\(M=\dfrac{a^2+a^2+a^2}{a^2+a^2+a^2}=1\)