K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Bài 1:

\(PTHH:\)

\(H_2+CuO-t^o-> Cu+H_2O\)\((1)\)

\(Fe_xO_y + yH_2 -t^o-> xFe+yH_2O\)\((2)\)

Khi hòa tan bằng dung dich HCl dư thì chỉ có Fe tác dụng

\(Fe+2HCl--->FeCl_2 + H_2\)\((3)\)

\(nH_2 (đktc)= \dfrac{0,448}{22,4}=0,02 (mol)\)

Theo PTHH (3) \(nFe=nH_2 = 0,02 (mol)\)

Theo PTHH: (2) \(nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{x} (mol)\)

Mà nCuO = nFexOy

\(=> \)\(nCuO = \dfrac{0,02}{x}(mol)\)

Ta có: \(\dfrac{0,02}{x}.80 + \dfrac{0,02}{x}.(56x+16y)= 2,4\)

\(<=> \dfrac{1,6}{x} + \dfrac{1,12x + 0,32y}{x} = 2,4\)

\(<=>\) \(1,6+1,12x+0,32y=2,4x\)

\(<=> 0,32y= 1,28x -1,6\)

\(<=> y = \dfrac{ 1,28x -1,6}{0,32} \)

Lập bảng chọn y theo x, ta được x = 2, y = 3

Vậy công thức oxit Sắt cần tìm là \(Fe_2O_3\)

17 tháng 3 2017

oh, hay vậy, cám ơn nhìu

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

14 tháng 9 2016

1, Gọi nA=1 mol ; nCl2=x; nH2=y
-->x+y=1
MA=14,8.2=29,6 g/mol -->mA=29,6g
-->71x+2y=29,6
Giải hệ --> x,y
2, x:y=0,4:0,6=2:3
H2+Cl2-as-> 2HCl
Ta có tỉ lệ: 0,4/1<0,6/1 -->Tính theo Cl2
Trong B gồm: HCl0,64 mol; Cl2 dư:0,08 mol; H2 dư:0,28 mol
3, nNaOH=nHCl+2.nCl2=0,8 mol
--> m d.d NaOH=160g -->V=128ml

13 tháng 4 2017

nHCl = \(\dfrac{200.0,5475.20\%}{36,5}=0,6mol\)

Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2

MgCO3 + 2HCl=> MgCl2 + H2O + CO2

nB = 5,6/22,4 = 0,25 mol ; MB = 9,4.2 = 18,8

sơ đồ đường chéo => nH2 = 0,15 ; nCO2 = 0,1

=> nMg =nH2 = 0,15 ; nMgCO3 = nCO2 = 0,1

=> %Mg = \(\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.84}.100\%=30\%\)

=> %MgCO3 = 70%

2.

FexOy +y H2 => xFe + yH2O

n oxit = 1/y nH2 = 0,15/y

=> M oxit = \(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}=\dfrac{160y}{3}\) => khi y=3 => M oxit =160

=> 56x + 16.3 = 160 => x= 2 => Fe2O3

19 tháng 4 2017

Hh khí B là có H2 thui ak bạn hay cả CO2 nữa z

bài 1 đốt cháy hoàn toàn 23g hợp chất A trong oxi thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 18g nước. Mặt khác hóa hơi m gam chất A thu được thể tích bằng 34,78% thể tích của m gam khí oxi ( thể tích đo ở cùng điều kiện). tìm CTPT của A bài 2 a) hãy so sánh 1g và 1 dvC. ( câu này k cần làm) b) sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO3; Fe2O3; SO3; BaSO3 c) sắp xếp theo...
Đọc tiếp
bài 1
đốt cháy hoàn toàn 23g hợp chất A trong oxi thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 18g nước. Mặt khác hóa hơi m gam chất A thu được thể tích bằng 34,78% thể tích của m gam khí oxi ( thể tích đo ở cùng điều kiện). tìm CTPT của A
bài 2
a) hãy so sánh 1g và 1 dvC. ( câu này k cần làm)
b) sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO3; Fe2O3; SO3; BaSO3
c) sắp xếp theo chiều giảm dần số nguyên tử oxi có trong V lít mỗi chất sau: NO2, SO3, CO ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
bài 3
Oxi hóa hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại magie và nhôm cần 4,48 lít oxi(đktc), thu được m gam hỗn hợp 2 oxit kim loại.Mặt khác hòa tan hoàn toàn 11,7 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch axit sunfuric loãng , dư thấy thoát ra V lít khí hiđrô ở đktc . dẫn toàn bộ lượng khí hidro thu được qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được a gam một kim loại màu đỏ gạch
a) viết các PTHH xảy ra b) tính m c) tính V và a
câu 4 nhiệt phân a tấn CaCO3 theo sơ đồ phản ứng sau: CaCO3-----> CaO+ CO2
sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn X. biết hiệu suất phân hủy là 80%. tổng số e trong hỗn hợp chất rắn X thu được là 1,944.10^29( e). tìm a, cho biết số proton của một số nguyên tố là Ca:20; C:6; O: 8
1
19 tháng 2 2017

1) câu 1. nCO2=0,75 , n H2O=1
a) gọi công thức CxHyOz gọi MCxHyOz=a
2CxHyOz + (2x+0,5y-z)O2--> 2xCO2 + yH2O
..0,75/x......................................0,75..........1
có 0,75/2x=1/y==>x/y=3/8
có a=23/0,75/x=92/3.x
có m/a=0,3478.m/o2==>a=92=92/3x==>x=3==>y=8===>z=3
=>CTHH: C3H8O3

Nguon: Hocmai nha ban

23 tháng 5 2016

H2SO4 +2 NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,15 mol<=0,3 mol=>0,15 mol

Na2CO3 + H2SO4 =>Na2SO4 + CO2 + H2O

0,1 mol=>0,1 mol=>0,1 mol

nNaOH bđ=0,15.2=0,3 mol

nNa2CO3 thêm=10,6/106=0,1 mol

TỪ pthh=>tổng nH2SO4=0,15+0,1=0,25 mol

CM dd H2SO4 bđ=0,25/0,25=1M

Dd A chỉ chứa Na2SO4 tạo ra từ 2 pt 

Tổng nNa2SO4=0,15+0,1=0,25 mol

=>m muối khan Na2SO4=0,25.142=35,5g

27 tháng 4 2017

phần trăm khối lượng hay nồng độ vậy bạn

27 tháng 4 2017

all

30 tháng 6 2016

thế thj cậu ấy lm đúg rùi.......

30 tháng 6 2016

ukm..bn đọc ở dưới dj....cậu ấy ghi thiếu 20% NÊN LÚC ĐẦU MK NGHĨ KO Ra

24 tháng 3 2017

a)PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu

b)Theo PTHH:80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu

Vậy:20 gam CuO tạo ra 16 gam Cu

Do đó:Cu thừa là 16,8-16=0,8(gam)

Vì Cu thừa nên ta tính SP theo chất thiếu(CuO)

Theo PTHH:80 gam CuO cần 22,4 lít H2

Vậy:20 gam CuO cần 5,6 lít H2

\(\Rightarrow V_{H_2}=5,6\left(lít\right)\)

24 tháng 3 2017

a, PTHH: H2+ CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O + Cu

b, nCuO = \(\dfrac{20}{80}\)=0.25mol

nCu = \(\dfrac{16.8}{64}\)= 0.3 mol

Ta có: \(\dfrac{0.25}{1}< \dfrac{0.3}{1}\)Do đó suy ra CuO phản ứng hết còn Cu dư

Theo PTHH ta có:

Cứ 1mol H2 phản ứng cần dùng 1 mol CuO

Vậy cứ 0.25 mol H2 phản ứng cần dùng 0.25 mol CuO

Suy ra: VH2(dktc)= 0.25*22.4=5.6(l)