1. Quãng đường từ 

    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    15 tháng 9 2016

    tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở  : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung " 

    15 tháng 9 2016

    mk ko co nhung ban noi xem (gui tin nhan cung dc)

    Câu 1 :Tính ( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % ) Câu 2 :Tìm x biết a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5 b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0 c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\) Câu 3 :Thực hiện phép tính a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ; b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\); c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) . Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia...
    Đọc tiếp

    Câu 1 :Tính
    ( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % )
    Câu 2 :Tìm x biết
    a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5
    b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0
    c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\)
    Câu 3 :Thực hiện phép tính
    a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ;
    b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\);
    c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) .
    Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 30°, góc xOt có số đo 70° .
    a) Tính số đo góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
    b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt ?
    c) Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy ?
    Câu 5 : Tính tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{8}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\) và có tử là 3 .
    Các bạn giúp mình nha !

    4
    26 tháng 6 2020

    Câu 2 :

    a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5

    \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5 - \(\frac{1}{4}\)

    \(\frac{1}{3}\): (3x) = \(\frac{-21}{4}\)

    ⇒ 3x = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{-21}{4}\)

    ⇒ 3x = \(\frac{-4}{63}\)

    ⇒ x = \(\frac{-4}{63}\):3

    ⇒ x = \(\frac{-4}{189}\)

    Vậy x = \(\frac{-4}{189}\)

    b) (3x-4) . (5x+15)=0

    xảy ra 2 trường hợp 3x-4=0 ; 5x+15=0

    * 3x-4 =0

    ⇒ 3x =0+4

    ⇒ 3x =4

    ⇒ x =4:3

    ⇒ Vô lý không tính được bạn nhé

    * 5x+15 = 0

    ⇒ 5x = 0-15

    ⇒ 5x = -15

    ⇒ x = -15:5

    ⇒ x = -3

    Vậy x ∈ ∅ và x ∈ 3

    c) |2x-1| = \(\frac{11}{2}\)

    xảy ra 2 trường hợp 2x-1 = \(\frac{11}{2}\); 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

    * 2x-1=\(\frac{11}{2}\)

    ⇒ 2x = \(\frac{11}{2}\)+1

    ⇒ 2x = \(\frac{9}{2}\)

    ⇒ x = \(\frac{9}{2}\):2

    ⇒ x = \(\frac{9}{4}\)

    * 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

    ⇒ 2x = 1 + \(\frac{-11}{2}\)

    ⇒ 2x = \(\frac{-9}{2}\)

    ⇒ x = \(\frac{-9}{2}\):2

    ⇒ x = \(\frac{-9}{4}\)

    Vậy x ∈ { \(\frac{9}{4}\); \(\frac{-9}{4}\)}

    Câu 2:

    a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3x}=-5-\frac{1}{4}=-\frac{21}{4}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{1}{9x}=\frac{-21}{4}\)

    \(\Leftrightarrow9x=\frac{4\cdot1}{-21}=-\frac{4}{21}\)

    hay \(x=-\frac{4}{21}:9=-\frac{4}{189}\)

    Vậy: \(x=-\frac{4}{189}\)

    b) Ta có: \(\left(3x-4\right)\left(5x+15\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\5x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\5x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

    Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{3};-3\right\}\)

    c) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\frac{11}{2}\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\frac{11}{2}\\2x-1=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{11}{2}+1=\frac{13}{2}\\2x=-\frac{11}{2}+1=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13}{2}:2=\frac{13}{4}\\x=-\frac{9}{2}:2=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

    Vậy: \(x\in\left\{\frac{13}{4};\frac{-9}{4}\right\}\)

    Câu 3:

    a) Ta có: \(1-3\cdot\left[4-30:\left(-18+3\right)\right]\)

    \(=1-3\cdot\left[4-30:\left(-15\right)\right]\)

    \(=1-3\cdot\left[4-\left(-2\right)\right]\)

    \(=1-3\cdot6=1-18=-17\)

    b) Ta có: \(\frac{5\cdot7+5\cdot\left(-4\right)}{21\cdot5}\)

    \(=\frac{5\cdot\left(7-4\right)}{5\cdot21}=\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)

    c) Ta có: \(\frac{-2}{9}+\frac{5}{4}+\left(-\frac{1}{6}\right):\frac{3}{5}+\frac{1}{18}\)

    \(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{5}{18}+\frac{1}{18}\)

    \(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{4}{18}\)

    \(=\frac{-8}{36}+\frac{45}{36}-\frac{8}{36}=\frac{29}{36}\)

    20 tháng 2 2017

    mk đang rất gấp nha các bngianroi

    1. Một cửa hàng có 1 tấn 450 kg cam và quýt . Biết số cam bằng 2/3 số quýt a . Tính số cam và số quýt b . Cửa hàng đã bán 25 % số cam với giá 20 000 đ . Hỏi cửa hàng đã thu được bao nhiêu tiền ? 2 . Một người mua 5 quyển truyện , giá tiền mỗi quyển như nhau . Vì được giảm 10 % giá bìa nên chỉ phải trả tất cả là 90 000đ. Hỏi giá bìa của mỗi quyển truyện...
    Đọc tiếp

    1. Một cửa hàng có 1 tấn 450 kg cam và quýt . Biết số cam bằng 2/3 số quýt
    a . Tính số cam và số quýt
    b . Cửa hàng đã bán 25 % số cam với giá 20 000 đ . Hỏi cửa hàng đã thu được bao nhiêu tiền ?


    2 . Một người mua 5 quyển truyện , giá tiền mỗi quyển như nhau . Vì được giảm 10 % giá bìa nên chỉ phải trả tất cả là 90 000đ.

    Hỏi giá bìa của mỗi quyển truyện đó là bao nhiêu tiền


    3. Một nhà vườn bán cả cam và quýt thu được 3 600 000đ. Riêng tiền bán quýt thu được bằng 25 % tổng số tiền . Tính số tiền bán cam


    4. Trong khu của bác An có 1 tấn 260 kg cam và quýt . Trong đó số cam ít hơn số quýt là 120 kg
    a. Tính số cam và số quýt
    b. Tìm tỉ số phần trăm giữa số cam và số quýt .
    c . Bác An bán đi 30 % số cam với 35000đ/kg . Hỏi bác An thu về được bao nhiêu tiền ?

    1

    Câu 4: 

    a: Số cam là \(\dfrac{\left(1260-120\right)}{2}=570\left(kg\right)\)

    Số quýt là 570+120=690(kg)

    b: Tỉ số phần trăm giữa số cam và số quýt là:

    570/690=82,61%

    c: Số tiền thu được là:

    \(35000\cdot30\%\cdot570=5985000\left(đồng\right)\)

    9 tháng 3 2017

    a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

    \(\frac{6}{7}< 1\)

    \(\frac{11}{10}>1\)

    \(\Rightarrow\frac{6}{7}< 1< \frac{11}{10}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

    b) \(\frac{-5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

    \(\frac{-5}{17}< 0\)

    \(\frac{2}{7}>0\)

    \(\Rightarrow\frac{-5}{17}< 0< \frac{2}{7}\)\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{7}\)

    c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

    \(\frac{419}{-724}< 0\)

    \(\frac{-697}{-313}>0\)

    \(\Rightarrow\frac{419}{-724}< 0< \frac{-697}{-313}\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

    a: \(\widehat{YOZ}=180^0-130^0=50^0\)

    b: \(\widehat{MON}=\widehat{MOY}+\widehat{NOY}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

    17 tháng 1 2017

    các bn ơi giúp mk với