Tính diện tích hình bình hành ABCD biết cạnh AB=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Đk: \(x^3+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\left(1\right)\)

Đặt \(a=\sqrt{x+1};b=\sqrt{x^2-x+1}\left(a\ge0,b>0\right)\left(2\right)\Rightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

Khi đó pt đã cho trở thành: \(10ab=3\left(a^2+b^2\right)\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(3a-b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\b=3a\end{cases}}\)

+) Nếu a=3b thì từ (2) \(\Rightarrow\sqrt{x+1}=3\sqrt{x^2-x+1}\Leftrightarrow9x^2-10x+8=0\)( vô nghiệm)

+) Nếu b=3a thì từ (2) \(\Rightarrow3\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}\Leftrightarrow9x+9=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-10x-8=0\)

Pt có 2 nghiệm \(x_1=5+\sqrt{33};x_2=5-\sqrt{33}\left(tm\left(1\right)\right)\)

15 tháng 3 2021

\(\widehat{A}=180^o-\widehat{D}=180^o-60^o=120^o\)

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}.AB.AD.sin120^o=10\sqrt{3}\left(đvdt\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=2S_{ABD}=20\sqrt{3}\left(đvdt\right)\)

22 tháng 12 2016

Bài 2:
Giải:

Đổi \(0,6=\frac{3}{5}\)

Tổng độ dài 2 cạnh là:
32 : 2 = 16 ( cm )
Gọi độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật là a, b

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a + b = 16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)

+) \(\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=10\)

Vậy chiều dài 2 cạnh của hình chữ nhật là 6 cm; 10 cm

Bài 3:

Ta có: \(y=f\left(x\right)=x2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow1=x2-1\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

22 tháng 12 2016

lop 7 nha may ban

18 tháng 5 2017

A B C D O M N
a)
Các véc tơ cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{OM};\overrightarrow{MN};\overrightarrow{NM};\overrightarrow{NO};\overrightarrow{ON};\overrightarrow{DC};\overrightarrow{CD};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{AB}\).
Hai véc tơ cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{ON}\).
Hai véc tơ ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{OM};\overrightarrow{ON}\).
b) Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{MO}\) là: \(\overrightarrow{ON}\).
Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{OB}\) là: \(\overrightarrow{DO}\).