Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *
A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.
B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *
A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.
B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.
C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *
A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.
B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
D. Gồm A và C.
Câu 1: Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B. Ngắm trăng
C. Đập đá ở Côn Lôn
D. Muốn làm thằng Cuội
Câu 2: Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
D. Thơ tự do
Câu 3: Giá trị nội dung chủ yếu của bài thơ Ông đồ là gì ?
A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của Ông đồ.
B. Thể hiện niềm thương cảm chân thành của tác giả trước một lớp người cũ tàn tạ.
C. Thể hiện niềm hoài cổ da diết của tác giả.
D. Gồm cả ý A, B, C.
- Một số truyện cười: Kẻ ngốc nhà giàu, Đẽo cày giữa đường, Tam đại con gà, Đi chợ,…
- Kể chuyện: Tam đại con gà
Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ” đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.
Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.
Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.
Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.
Thấy vậy, thấy lấy làm sắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:
– Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…
Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:
– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?
Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:
– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.
Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:
– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?
– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!
cô nhớ tick cho em nhé.
a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:
a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).
b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).