Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu 1 loài tăng nhiều sẽ dẫn đến dư thừa vì không có sv tiêu thụ làm mất cân bằng trong hệ sinh thái
Nếu 1 loài bị diệt vong thì sẽ khiến sv tiêu thụ ngừng phát triển , các loài trong lưới thức ăn cũng dần suy vong
a) - cây xanh - sâu - chim - rắn - vi khuẩn
- cây xanh - sâu - ếch - rắn - vi khuẩn
- cây xanh - dê - hổ - vi khuẩn
- cây xanh - thỏ - rắn - vi khuẩn
- cây xanh - thỏ - hổ - vi khuẩn
b) lười quá e tự vẽ nhé!
c)
cây xanh - sinh vật sản xuất
sâu, thỏ, dê - sinh vật tiêu thụ bậc 1
chim, ếch - sinh vật tiêu thụ bậc 2
hổ, rắn - sinh vật tiêu thụ bậc 3
vi khuẩn - sinh vật tiêu thụ bậc 4
Ta có:
X=30X=30%.N=1050N=1050=>N=3000N=3000
a, Số nu từng loại của gen
G=X=1050G=X=1050
2A+2G=N=30002A+2G=N=3000=>A=(3000−2.1050):2=450(3000−2.1050):2=450
b, Giả sử đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX
Số nu từng loại:
A=T=450−1=449A=T=450−1=449
G=X=1050+1=1051G=X=1050+1=1051
SỐ liên kết hidro sau đột biến: 2A+3G=2.449+3.1051=4051
Bạn tham khảo
Khi tăng nhiều về số lượng:
+ Ăn nhiều hơn -> phá hủy cây cối mùa màng ( nếu là loài ăn thực vật) -> có khả năng làm tuyệt chủng nhiều loài khác ( nếu là loài ăn động vật khác).
+ Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh ...
=> Mất cân bằng hệ sinh thái
Ví dụ: chuột sinh nhiều -> dơ -> chuột ăn lúa -> mất mùa.
Khi bị diệt vong:
+ Làm mất thức ăn của loài khác.
+ Những động vật là thức ăn của động vật này sẽ gia tăng gây ra hậu quả như trên.
=> Mất cân bằng hệ sinh thái.
Ví dụ: Chuột tiệt chủng -> đại bàng không có thức ăn -> mất đi động vật tiêu hủy xác chết.