Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13
Đặc điểm nào dưới đây về hoạt động của cơ là không đúng?
A.
Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận trong cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích.
B.
Cơ gấp và cơ duỗi của người bị liệt không bao giờ duỗi tối đa.
C.
Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.
D.
Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận trong cơ thể đều co tối đa.
TL
C.
Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.
Ht
3
Trong các khớp sau khớp nào là khớp động?
A.
Khớp cổ tay.
B.
Khớp nối giữa các xương hộp sọ.
C.
Khớp nối giữa các đốt sống.
D.
Khớp nối giữa các xương cùng cụt
2
Câu trả lời nào sau đây là sai với bệnh loãng xương?
A.
Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.
B.
Tỉ lệ cốt giao tăng lên.
C.
Tỉ lệ chất khoáng tăng lên.
D.
Quá trình xương bị phá huỷ nhanh hơn sự tạo thành.
* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích
- TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương :
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu:
- Vận chuyển O2 và CO2
* Máu gồm những thành phần:
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích
- TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu
* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
* Chức năng của huyết tương :
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
Gặp người bị tai nạn gãy xương không được :
B. Nắn xương cho nạn nhân
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Vai trò: Như vậy tim là động lực chính của hệ tuần hoàn, tim hút và đẩy máu vào trong động mạch. Động mạch và tĩnh mạch dẫn máu đến các tổ chức và từ tổ chức về tim. Hệ thống mao mạch chính là nơi diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các mô.
Lời giải đáp cho câu hỏi tại sao tim hoạt động ngày đêm mà không mệt mỏi chính là nằm ở trong cách thức hoạt động của tim:
- Cơ tim có sự dẻo dai giúp tim hoạt động bền bỉ hơn
- Tim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật
- Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể)
- Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
+ Chu kì co dãn của tim là khoảng 0.8s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ là 0,7s) + Tâm thất co: 0,3s (thời gian nghỉ là 0,5s) + Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s) + Nhịp tim bình thường bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút. Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. Có thể thấy khoảng thời gian nghỉ ngơi và hoạt động của tim gần như bằng nhau.
Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Những chia sẻ trên đây là thông tin giải đáp tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? Hi vọng với kiến thức bổ ích này giúp bạn hiểu sâu hơn về cấu tạo và hoạt động của tim. Cần có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để tim hoạt động ổn định và tốt nhất. Cho dù bộ phận tim là một chiếc máy hoạt động ngày đêm không mệt mỏi, bền bỉ với thời gian nhưng khi sức khỏe suy yếu, tuổi tác càng cao thì máy móc cũng hoạt động kém hơn, sẽ dần chạm tới ngưỡng của nó. Bởi vậy mà do lao lực quá sức hoặc sinh hoạt động không điều độ mà ở lứa tuổi trung niên và về già càng mắc phải bệnh tim.
TL:
19
Cơ có chức năng hoạt động theo ý muốn và làm cho xương cử động là
A.cơ tim.
B.cơ trơn.
C.cơ tuyến.
D.cơ vân.
đáp án :D.cơ vân
-HT-
!!!!
TL :
D . cơ vân
k ở ẩn danhhhhhhhhhhhhhhhh
Ht