Trong các từ "bay" dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn trước ý trả lời đúngCâu 1. Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ” ý nói gì? *   A. Mùa xuân chưa về   B. Mùa xuân đã về rồi   C. Mùa xuân về lúc nào không rõCâu 2. Vì sao tác giả nói “Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân”? *   A. Vì hình dáng hoa muỗm giống chiếc đồng hồ   B. Vì hoa muỗm nở là báo hiệu mùa xuân về   C. Vì hoa muỗm thường nở vào một giờ nhất...
Đọc tiếp
Chọn trước ý trả lời đúng
Câu 1. Câu “Mùa xuân về lúc nào không rõ” ý nói gì? *
 
 
 
A. Mùa xuân chưa về
 
 
 
B. Mùa xuân đã về rồi
 
 
 
C. Mùa xuân về lúc nào không rõ
Câu 2. Vì sao tác giả nói “Hoa muỗm chính là chiếc đồng hồ mùa xuân”? *
 
 
 
A. Vì hình dáng hoa muỗm giống chiếc đồng hồ
 
 
 
B. Vì hoa muỗm nở là báo hiệu mùa xuân về
 
 
 
C. Vì hoa muỗm thường nở vào một giờ nhất định
Câu 3. Dòng nào ghi đúng, đủ những loài hoa được miêu tả trong bài? *
 
 
 
A. Hoa muỗm, hoa nhài, hoa chanh
 
 
 
B. Hoa muỗm, hoa bưởi, hoa xoan
 
 
 
C. Hoa muỗm, hoa nhài, hoa bưởi
Câu 4. Tác giả có ấn tượng nhất với loài cây nào trong vườn? *
 
 
 
A. Cây xoan
 
 
 
B. Cây muỗm
 
 
 
C. Cây chanh
Câu 5. Nội dung chính của bài văn là gì? *
 
 
 
A. Miêu tả vẻ đẹp của các loài hoa trong vườn khi mùa xuân đến
 
 
 
B. Miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật trong khu vườn khi mùa xuân đến
 
 
 
C. Miêu tả vẻ đẹp của những tán xoan trong vườn khi mùa xuân đến
Câu 6. Từ xuân trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc *
 
 
 
A. Cô ấy đã ngoài 30 nhưng vẫn còn xuân lắm.
 
 
 
B. Đã 30 cái xuân nhưng cô ấy vẫn chưa từng đi đâu ra khỏi thành phố.
 
 
 
C. Mùa xuân đến, trường chúng em lại tổ chức hoạt động trồng cây gây rừng.
 
 
 
D. Cả A và B
Câu 7. Từ nào sau đây ghép với "đường" thì mang nghĩa chuyển *
 
 
 
A. thốt nốt
 
 
 
B. phèn
 
 
 
C. dây
 
 
 
D. Cả A và C
Câu 8. Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vaò chỗ trống: *
 
thiên chức
thiên hạ
thiên tài
thiên bẩm
Không sợ...........chê cười.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chú bé này có .....................về âm nhạc
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
............. làm mẹ của người phụ nữ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nguyễn Huệ là một ..........quân sự.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Không sợ...........chê cười.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chú bé này có .....................về âm nhạc
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
............. làm mẹ của người phụ nữ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nguyễn Huệ là một ..........quân sự.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 9. Chia các thành ngữ, tục ngữ sau thành hai nhóm cho phù hợp. *
 
Các hiện tượng thiên nhiên
Kinh nghiệm sản xuất
Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Năm trước được cau, năm sau được lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Năm trước được cau, năm sau được lúa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 10. Trong các từ "bay" dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa *
 
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đạn bay rào rào
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chiếu áo này đã bay màu
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đạn bay rào rào
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Chiếu áo này đã bay màu
0
11 tháng 11 2022

yêu thương

K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:ĐẤT CÀ MAUCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà...
Đọc tiếp
K5- BÀI ÔN TẬP ĐỌC - HIỂU GIỮA KÌ I - ĐỀ SỐ 2
Đọc bài văn sau và chọn ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

ĐẤT CÀ MAU
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quay quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn”hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
 
 
Đăng nhập vào Google để lưu tiến trình của bạn. Tìm hiểu thêm
*Bắt buộc
Họ và tên *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
 
Đây là một câu hỏi bắt buộc
Lớp *
Câu trả lời của bạn
 
 
 
Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? *
1 điểm
 
 
 
A. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
 
 
 
B. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.
 
 
 
C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
 
 
 
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
 
 
 
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Dòng nào nêu đúng tính cách của người Cà Mau? *
1 điểm
 
 
 
A. Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực.
 
 
 
B. Người Cà Mau có tinh thần thượng võ.
 
 
 
C. Người Cà Mau thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về con người.
 
 
 
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? *
1 điểm
 
 
 
A.Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
 
 
 
B. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau.
 
 
 
C. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
 
 
 
D. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
Câu 5: Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc ? *
1 điểm
 
 
 
A. Cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
 
 
 
B. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than.
 
 
 
C. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân.
 
 
 
D. Hòn đà bên đường bị nước “ăn” mòn.
Câu 6: Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển ? *
1 điểm
 
 
 
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
 
 
 
B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông.
 
 
 
D. Em nằm ngủ thường bị ngoẹo “đầu”.
Câu 7: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào dưới đây không nói về tinh thần hợp tác? *
1 điểm
 
 
 
Kề vai sát cánh.
 
 
 
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 
 
 
Tay năm tay mười.
 
 
 
Đồng tâm hợp lực.
Câu 8: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá phổi
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá gan
 
 
 
 
 
 
 
 
 
lá tre
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 9: Những từ sau đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? *
3 điểm
 
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh buồm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh chim
 
 
 
 
 
 
 
 
 
cánh cửa
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Câu 10: Chủ ngữ trong câu: "Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc." là: *
1 điểm
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông
 
 
 
Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc
 
 
 
Tinh thần thượng võ
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư
Google Biểu m
0
24 tháng 3 2022

Trạng ngữ chỉ mục đích này dù để trả lời các câu hỏi: Để làm gì? Bởi cái gì? Mục tiêu là gì?… 

– Ví dụ: Để được phần thưởng, Lan cố gắng học hành chăm chỉ. 

VD, trạng ngữ chỉ mục đích là “Để được mẹ khen”. Nhiệm vụ của nó là trả lời câu hỏi “Để làm gì?”. Đúng hơn là vì mục đích gì mà Lan học hành chăm chỉ. 

+ Nhóm a:  Phù hợp với yêu cầu khách quan tại một thời điểm

- Các nước trong khu vực đều mong muốn hòa bình hợp tác.

- Các tổ chức riêng lẻ ấy giờ đã hợp nhất.

-  Phải đồng tâm hợp lực mới dễ thành công.

+ Nhóm b: Đúng với thể thức quy định

-  Ông ấy giải quyết mọi việc đều hợp tình hợp lí.

-  Công việc này rất phù hợp với em.

-  Suy nghĩ của anh ấy thật hợp thời.

-  Các lá phiếu bầu đều phải hợp lệ.

-  Mọi việc làm đều phải hợp pháp.

-  Khí hậu Đà Lạt thật thích hợp với sức khỏe của tôi.

26 tháng 10 2021

a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.


~ HT ~

21 tháng 10 2021

A. Danh từ

21 tháng 10 2021

d. không thuộc từ loại nào

7 tháng 12 2021

Đáp án:

Tuy ..... nhưng

Chúc bạn học tốt!

k mik nha!

6 tháng 10 2021

Hiền lành và Hiền từ nha bạn

ht