BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC lớp 3
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC lớp 3
Đọc bài đọc hiểu và trả lời các câu hỏi bên dưới bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
 
Câu 1. Ngày Dế Mèn và Dế Trũi lên đường, cảnh vật thế nào? *
 
 
 
Trời nắng gắt, cây cỏ khô héo.
 
 
 
Nước đầm trong xanh, cỏ mướt rời rợi, trời đầy mây trắng, gió hiu hiu thổi.
 
 
 
Ngày đông lạnh buốt đầy sương mù.
Câu 2. Vì sao Dế Mèn bàn với Dế Trũi cứ đi, không cần ngủ đỗ? *
 
 
 
Vì ở đường đi không có chỗ để ngủ.
 
 
 
Vì trăng sáng, thời tiết lại đẹp nên hai bạn quyết tâm đi luôn, không cần ngủ.
 
 
 
Vì ngủ trên đường rất nguy hiểm.
Câu 3. Sáng hôm sau, đôi bạn đã quyết định làm gì để đi tiếp? *
 
 
 
Mỗi người tạo một chiếc thuyền bằng lá bèo sen Nhật khô để đi.
 
 
 
Cưỡi lên đám hoa súng để đi.
 
 
 
Ghép ba bốn cánh bèo sen lại làm một chiếc bè để đi chung.
Câu 4. Từ "ẩn" trong câu: "Chúng tôi ẩn lại dưới tàu lá chuối..." có nghĩa là gì? *
 
 
 
Dế Mèn và Dế Trũi giấu mình dưới tàu lá chuối để tránh bị ướt.
 
 
 
Dễ Mèn và Dễ trũi biết chơi ảo thuật biến mất.
 
 
 
Dế Mèn đẩy Dế Trũi xuống dưới tàu lá chuối để tránh bị ướt.
Câu 5. Theo em, vì sao hai bạn lại chọn lá bèo sen Nhật để đi đường thủy? *
 
 
 
Vì bèo sen Nhật mỏng tang lại rất cứng.
 
 
 
Vì bèo sen Nhật sống ẩn mình dưới nước, giúp hai bạn tránh được kẻ thù.
 
 
 
Vì bèo sen Nhật sống nổi trên mặt nước, có một bầu phao khô to, cưỡi lên thì nhẹ và êm.
Câu 6. Câu chuyện của hai bạn Dế Mèn và Dế Trũi muốn nói với chúng ta điều gì? *
 
 
 
Lá bèo sen Nhật không có tác dụng gì cho đôi bạn.
 
 
 
Đi đường thủy thì nên đi nhiều người cho an toàn.
 
 
 
Hãy trải nghiệm những điều tốt đẹp xung quanh ta để rút ra được nhiều bài học hơn cho cuộc sống.
Câu 7. Bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu: “Sáng hôm sau, bừng mắt dậy, trời đã tạnh hẳn.” là: *
 
 
 
trời đã tạnh hẳn
 
 
 
Sáng hôm sau
 
 
 
Sáng hôm sau, bừng mắt dậy
Câu 8. Điền dấu câu thích hợp lần lượt vào ô trống. *
Hình ảnh không có chú thích
 
 
 
 
Dấu chấm, dấu chấm than.
 
 
 
Dấu chấm hỏi, dấu chấm hỏi.
 
 
 
Dấu phẩy, dấu chấm.
Câu 9. Sự vật nào được nhân hóa ở trong câu: "Trũi bàn mỗi đứa nên đi một chiếc thuyền bằng lá bèo sen Nhật khô."? *
 
 
 
mỗi đứa
 
 
 
Trũi
 
 
 
Lá bèo sen Nhật khô
Câu 10. Câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa là: *
 
 
 
Hôm ấy nước đầm trong xanh.
 
 
 
Trời đầy mây trắng.
 
 
 
Ông trời nổi cơn mưa lớn.
0
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới: Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa a………………………………… ………………………………….. …………………………………………………………... ………………………………………………………….. b………………………………… …………………………………………………………......
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc 3 đoạn thơ sau và hoàn thành bảng phía dưới:
Sự vật được nhân hóa
Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
a…………………………………
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
b…………………………………
…………………………………………………………...
c…………………………………
…………………………………..
…………………………………..
…………………………………………………………...
…………………………………………………………..
…………………………………………………………...
a. Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
b. Phì phò như bễ
Biển mệt thở rung
c. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
2
22 tháng 1 2022

cái đề này mik có 

22 tháng 1 2022

cho mình xem

29 tháng 12 2021

Bắc Kinh, Thượng Hải

Hai nơi này đều ở Trung Quốc

30 tháng 12 2021

Bắc Kinh và Thượng Hải ở Trung Quốc không phải ở Việt Nam

Đêm tối, thành phố như thế nào?

18 tháng 5 2021

Đêm tối, thành phố như thế nào?

28 tháng 1 2022

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây- tỉnh giấc.

Hạt mưa -chơi trốn tìm.

Cây đào - lim dim,cười.

28 tháng 1 2022
 Click vào đây để đọc bài

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây
 
lim dim, cười.
Hạt mưa
 
tỉnh giấc.
Cây đào
 
chơi trốn tìm.
 
28 tháng 1 2022

Tham khảo 

- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :

+  Lá gạo múa reo

+  Chúng chào anh em chúng lên đường

+  Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.

- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?

- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.

TL

hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa 

HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@

27 tháng 3 2022

5 thứ hoa là hoa chuối, hoa vông, hoa gạo, hoa hồng và hoa mặt trời

27 tháng 3 2022

mình đếm đc 5 loại hoa là hoa chuối,hoa hoa vông,hoa gạo, hoa hồng nhung , hoa mặt trời nha

17 tháng 1 2018

Trăng tròn trôi nổi lên sau khi tre. Mặt trăng đêm nay quá sáng! Bầu trời chiếu vào một số ngôi sao lấp lánh như những con đom đóm nhỏ. Mặt trăng mát mát xuống, chảy trên mặt đất, trên các cành cây ... Không gian yên tĩnh mới như thế nào! Chỉ có sương ban mai rơi trên lá cây và âm thanh của côn trùng trong đất ẩm ướt. Chị gái nhẹ nhàng bay để lắc một ít xà cừ dọc đường. Thoang, nơi có mùi thiên đường nhẹ nhàng khuếch tán thiên nhiên ... Mặt trăng đẹp và yên bình

28 tháng 1 2022

Nước nhà,đất nước,non sông,nước non,giang sơn

28 tháng 1 2022

Nước non, quê hương, non sông, đất nước, giang sơn, nước nhà.

28 tháng 1 2022
Đúng hết nha
29 tháng 1 2022

đúng nha

HT

chúc bn năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

29 tháng 1 2022

đúng 

sai

đúng

đúng

sai

ht