K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:


Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?

  • Kèn đồng.

  • Tù và.

  • Đàn tranh.

  • Sáo ngang.

Câu 2:


Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Đàn ghi ta phát ra âm thanh do dây đàn dao động.

  • Đàn nhị phát ra âm thanh do dây đàn dao động.

  • Đàn organ phát ra âm thanh do phím đàn dao động.

  • Cây sáo phát ra âm thanh do cột không khí trong ống sáo dao động.

Câu 3:


Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Đàn organ.

  • Đàn tì bà.

  • Kèn loa.

  • Trống cơm.

Câu 4:


Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Đàn organ.

  • Kèn loa.

  • Mõ.

  • Đàn tì bà.

Câu 5:


Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:

  • Lớn dần.

  • Ngược chiều.

  • Nhỏ dần.

  • Không thay đổi.

Câu 6:


Hai gương phẳng song song với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau, chiếu một tia sáng tới gương thứ nhất với góc tới bằng , thu được tia phản xạ tới gương thứ hai. Góc hợp bởi tia phản xạ tại gương thứ hai và mặt gương có giá trị bằng:

Câu 7:


Hai gương phẳng song song với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau, chiếu một tia sáng tới gương thứ nhất với góc tới bằng , thu được tia phản xạ tới gương thứ hai. Góc hợp bởi tia tới gương thứ hai và mặt gương có giá trị bằng:

Câu 8:


Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do:

  • Muỗi vừa bay vừa kêu nên ta nghe thấy tiếng vo ve.

  • Đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.

  • Muỗi khi bay bị mệt thở ra và phát ra âm thanh.

  • Muỗi có bộ phận phát ra âm thanh nên ta nghe thấy tiếng vo ve.

Câu 9:


Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Góc tới gương phải có giá trị như thế nào để tia phản xạ theo hướng IJ không truyền tới gương .

  • Lớn hơn .

  • Nhỏ hơn

  • Nhỏ hơn .

  • Bằng .

Câu 10:


Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:

1
12 tháng 3 2017

C1) C

C2) B

C3) C

C4) B

C5) A

C6) ko có đáp án

C7) ko có đáp án

C8) D

C9) A

C10) ko có đáp án

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

Câu 1: Bạn An chỉ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào: Buổi chiều. Buổi sáng. Giữa trưa. Ban đêm. Câu 2: Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là: Đàn organ. Đàn tì bà. Kèn loa. Trống cơm. Câu 3: Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động là: Đàn organ. Kèn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Bạn An chỉ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào:

  • Buổi chiều.

  • Buổi sáng.

  • Giữa trưa.

  • Ban đêm.

Câu 2:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Đàn organ.

  • Đàn tì bà.

  • Kèn loa.

  • Trống cơm.

Câu 3:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Đàn organ.

  • Kèn loa.

  • Mõ.

  • Đàn tì bà.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây đúng?

  • Đàn tranh phát ra âm thanh do thân đàn dao động.

  • Đàn tì bà phát ra âm thanh do dây đàn dao động.

  • Chiếc kèn loa phát ra âm thanh do loa kèn dao động.

  • Đàn pianô phát ra âm thanh do phím đàn dao động.

Câu 5:

Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ lại gần gương thì ảnh quan sát được:

  • Lớn dần.

  • Nhỏ dần.

  • Ngược chiều.

  • Không thay đổi.

Câu 6:

Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:

  • Không khí ngoài ống sáo chuyển động và phát ra âm thanh.

  • Thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.

  • Thân sáo dao động và phát ra âm thanh.

  • Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.

Câu 7:

Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do:

  • Muỗi vừa bay vừa kêu nên ta nghe thấy tiếng vo ve.

  • Đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.

  • Muỗi khi bay bị mệt thở ra và phát ra âm thanh.

  • Muỗi có bộ phận phát ra âm thanh nên ta nghe thấy tiếng vo ve.

Câu 8:

Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:

  • Lớn dần.

  • Ngược chiều.

  • Nhỏ dần.

  • Không thay đổi.

Câu 9:

Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:

Câu 10:

Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng:

4
1 tháng 1 2017
Câu 1:

Bạn An chỉ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào:

  • Ban đêm.

Câu 2:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Kèn loa.

Câu 3:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ vào cột không khí trong nhạc cụ dao động là:

  • Kèn loa.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây đúng?

  • Đàn tì bà phát ra âm thanh do dây đàn dao động.

Câu 5:

Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ lại gần gương thì ảnh quan sát được:

  • Lớn dần.

Câu 6:

Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:

  • Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.

Câu 7:

Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do:

  • Đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.

Câu 8:

Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:

  • Nhỏ dần.

Câu 9:

Hai gương phẳng vuông góc với nhau. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:

Câu 10:

Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng:

1 tháng 1 2017

câu 1

ban đêm

Bài thi số 3 19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:32
Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 
3
25 tháng 12 2016

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa làđể cho âm thoa đẹp hơn.để cho âm thoa bền hơn.để cho âm thoa cứng hơn.để cho âm thoa dao động lâu hơn.Câu 2:Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?Tần số dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm.Thời gian dao động của nguồn âm.Tốc độ dao động của nguồn âm.Câu...
Đọc tiếp

Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa là

  • để cho âm thoa đẹp hơn.

  • để cho âm thoa bền hơn.

  • để cho âm thoa cứng hơn.

  • để cho âm thoa dao động lâu hơn.

Câu 2:

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 3:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 4:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 5:

Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?

  • Sáo diều.

  • Đàn ghi ta.

  • Tù và.

  • Kèn đồng.

Câu 6:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 7:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 8:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc ?$\alpha=30^o$. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?

  • 13 ảnh.

  • 10 ảnh.

  • 11 ảnh.

  • 12 ảnh.

8
18 tháng 12 2016

câu 1: 4...

câu 2: 2...

câu 3: 3...

câu 4: 5...

câu 5 :?!!...

câu 6 : 1...

câu 7 : 1...

câu 8 : 1...

câu 9 : 1...

câu`10 : 2...

câu 11 : ?!!...

banhqua

ngaingungcâu 5 và 11 chưa biết !!??lolang

 

 

19 tháng 12 2016

1-d

2-b

3-c

4-d

5-?

6-a

7-a

8-a

9-?

10-?

leuleuleuleuleuleu

Câu 1:Âm thanh phát ra càng thấp khithời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.tần số dao động của nguồn âm càng lớn.thời gian...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng thấp khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 4:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 8:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 9:

Khi gẩy mạnh dây đàn thì

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.

Câu 10:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

4
8 tháng 12 2016

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

25 tháng 12 2016

Câu 1: C

Câu 2:C

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:A

Câu 7:A

Câu 8:A

Câu 9:A

Câu 10:B

Bài thi số 3 18:38Câu 1:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?Đàn organ.Đàn T'rưng.Đàn Klông pút.Đàn tính.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 3:Âm thanh phát ra...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

18:38
Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

  • Thay đổi tư thế ngồi.

  • Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

  • Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

  • Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

6
5 tháng 12 2016
Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

  • Thay đổi tư thế ngồi.

  • Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

  • Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

  • Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

 
 
23 tháng 12 2016

thầy phynit lại tich sai r, câu 6 và câu 9 sai

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?Tần số dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm.Thời gian dao động của nguồn âm.Tốc độ dao động của nguồn âm.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch...
Đọc tiếp

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 4:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 8:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc ?$60^o$. Khi đó, góc ?$\alpha$có giá trị bằng

  • ?$120^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

1
16 tháng 12 2016

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: D

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: A

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?Tần số dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm.Thời gian dao động của nguồn âm.Tốc độ dao động của nguồn âm.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch...
Đọc tiếp

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 4:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 8:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc ?$60^o$. Khi đó, góc ?$\alpha$có giá trị bằng

  • ?$120^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

2
20 tháng 12 2016

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 4:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 8:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc ?$60^o$. Khi đó, góc ?$\alpha$có giá trị bằng

  • ?$30^o$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • 900

14 tháng 2 2017

Bạn Lê Thị Nhàn ơi mik chua hiểu câu 9 lắm bạn giải thich hộ mih nha ok

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?Tần số dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm.Thời gian dao động của nguồn âm.Tốc độ dao động của nguồn âm.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch...
Đọc tiếp

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 4:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 8:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc ?$60^o$. Khi đó, góc ?$\alpha$có giá trị bằng

  • ?$120^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

1
31 tháng 1 2017

CÂU 1:B

CÂU 2:D

CÂU 3:B

CÂU 4:B

CÂU 5:A

CÂU 6:A

CÂU 7:C

CÂU 8:A

CÂU 9:C

CÂU 10:D

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?Tần số dao động của nguồn âm.Biên độ dao động của nguồn âm.Thời gian dao động của nguồn âm.Tốc độ dao động của nguồn âm.Câu 2:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch...
Đọc tiếp

Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?

  • Tần số dao động của nguồn âm.

  • Biên độ dao động của nguồn âm.

  • Thời gian dao động của nguồn âm.

  • Tốc độ dao động của nguồn âm.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 4:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 8:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc ?$60^o$. Khi đó, góc ?$\alpha$có giá trị bằng

  • ?$120^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

Câu 10:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc ?$\alpha=45^o$ quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

  • ?$45^o$

1
26 tháng 12 2016

1.dựa vào tần số dao động của nguồn âm

2.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra

3.đàn klông put

4.kẻng

5.gẩy mạnh dây đàn (mình cx phân vân gẩy nhẹ dây đàn)

6.gõ càng mạnh thì âm phát ra càng to

7.nhỏ hơn 20Hz (con người nghe được âm thanh từ 20Hz đến 20000Hz)

8.biên độ dao động của mặt trống

9.600( Hên xui)

10.900(cx Hên Xui)