K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

A B C M D

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\) , có :

AM = MD ( gt )

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

\(\widehat{BMA} \) = \(\widehat{CMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{CDM}\) = \(\widehat{MAB}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\widehat{CDM}\)\(\widehat{MAB}\) ở vị trí so le trong

=> AB // CD

b) Xét \(\Delta DCB\)\(\Delta ABC\) , có :

BC là cạnh chung

CD = AB ( \(\Delta ABM\) = \(\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) )

\(\widehat{DCM}\) = \(\widehat{MBA}\) ( AB // CD , 2 góc so le trong )

=> \(\Delta DCB\) = \(\Delta ABC\) ( c.g.c )

10 tháng 10 2016

a) Vì A là tích của 99 số âm. Do đó

 \(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

       \(=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}....\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}....\frac{99.101}{100^2}\)

\(\Rightarrow-A=\frac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}.\frac{3.4.5...100.101}{2.3.4....99.100}\)

\(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}>\frac{1}{2}\)

Nhưng theo đề bài thì so sánh A với -1/2 mà đây là là -A với 1/2

Nên A <-1/2

10 tháng 10 2016

Chắc chắn nhé bạn, bài tập bồi dưỡng toán của mình vừa mới làm mấy hum trước đó

2 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC

9 tháng 8 2016

a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can

1. xét tam giác BAH và tam giác HAD có:

                góc BHA = góc AHD = 900 (gt) ; HB = HD (gt)

                     AH chung

=> tam giác BAH = tam giác HAD (c.g.c)

 => AB = AD (cạnh tương ứng)

=> tam giác BAD cân tại A

2. hình như đề sai hay sao ý !!!!

2 tháng 5 2016

t thấy trong đề ghi vậy mak

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! BÀI  6.Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.b) Chứng minh AB//HD.c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .Bài 7 :Cho tam giác ABC cân...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

BÀI  6.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

  1. Chứng minh : CD // EB.
  2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

  1. Tam giác  ACE đều.
  2. A, E, F thẳng hàng.

 

1
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

29 tháng 1 2017

D E B C A O

a)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BA = CA (tam giác ABC cân tại A)

A chung

AD = AE (gt)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (c.g.c)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b)

ADB + BDC = 1800 (2 góc kề bù)

AEC + CEB = 1800 (2 góc kề bù)

mà ADB = ACE (Tam giác ABD = Tam giác ACE)

=> BDC = CEB

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AD = AE (gt)

=> AB - AE = AC - AD

=> BE = CD

Xét tam giác OBE và tam giác OCD có:

OBE = OCD (Tam giác ABD = Tam giác ACE)

BE = CD (chứng minh trên)

BEO = CDO (chứng minh trên)

=> Tam giác OBE = Tam giác OCD (g.c.g)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) => Tam giác OBC cân tại O

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng) => Tam giác ODE cân tại O

c)

Hình học lớp 7