Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi môi trường sống có những điều kiện không thuận lơi , trùng kiết lị phải sống trong bào xác để bảo vệ cơ thể và tránh những tác nhân có hại xâm nhậ từ ngoài môi trường .
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Tham khảo
Khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn
Bởi vì bào xác bảo vệ trùng kiết lị , cản các tác nhân bất lợi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện không thuận lợi.
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v
- Kết bào sác giúp tránh được các tác nhân bất lợi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện không thuận lợi.
vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta
khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn......