Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Câu 2 :
Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thể nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v
Cách phân biệt lưng và bung
Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
Cách phân biệt đâu và đuôi
Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng
-Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
-Mặt bụng có các lỗ sinh dục.
-Đàu tròn dài, thuôn nhỏ.
-Phần đuôi có hậu môn.
- Tác nhân gây hại : các vi sinh vật gây bệnh , các chất độc hại trong thức ăn đồ uống , ăn không đúng cách.
- Vệ sinh : cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả
1. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK:
- PXCĐK: + Là phản xạ tự nhiên, mang tính chất bẩm sinh, không cần trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Không bị mất đi qua tgian.
+ Có tính di truyền
+ Số lượng có hạn
+ Cung phản xạ đơn giản
+ Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
-PXKĐK: + Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Sẽ bị mất đi nếu không được củng cố qua tgian.
+ Không mang tính di truyền
+ Số lượng không hạn định
+ Trung ương nằm ở đại não
ý ngĩa của quá trình và ức chế các PXCDK:
- Đảm bảo sự thích nghi của con người với môi trường sống thay đổi.
- Hình thành các thói quen,tập quán tốt.
phân biệt PXKDK và PXCDK
phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần học tập
phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể , là kết quả của quá trình học tập rèn luyện
ý nghĩa quá trình ức chế các PXCDK
đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi có ý nghĩa trong việc cai nghiện cải tạo các thói hư tật xấu hình thành các tập tính và thói quen tốt ở con người
Thực vật: -Thủy tức (nảy chồi) -Dương xỉ (bào tử) -Cây thuốc bỏng (sinh dưỡng) -Tảo cát (dinh dưỡng tự nhiên) Động vật: -Trùng roi (phân đôi) -Giun dẹp (tái sinh) -Cá (thụ tinh ngoài ) -Giun đũa (thụ tinh trong)
Trùng giày có hình dạng:
Bộ lông dày xốp
Chi trước ngắn
Chi sau dài, khỏe
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía
Cấu tao ngoài của thỏ
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
199 nước trên thế giới đã ký Công ước Đa dạng sinh học để bảo vệ các loài có nguy cấp và đe dọa tuyệt chủng.
Một ý tưởng thú vị khác nhằm giảm bớt những khó khăn của bài toán biến mất của các loài và chuẩn bị kế hoạch sẵn sàng cho tương lai là thành lập “các ngân hàng gen”, lưu giữ mẫu gen của tất cả các loài động thực vật trong tự nhiên. Mặc dù không thể tìm kiếm, tích lũy được mẫu gen của tất cả các loài sinh vật trên trái đất nhưng các nhà nghiên cứu hy vọng có thể thu thập, bảo quản mẫu gen của một số loài quý hiếm qua phương pháp bảo quản lạnh.
Frozenark của Anh là một ngân hàng gen tiêu biểu, có mục tiêu thu thập được khoảng 16.000 mẫu gen của các loài có nguy cơ tuyệt chủng và lưu giữ nguồn gen này khỏe mạnh nhất có thể trong vòng 50 năm tới. Những công trình như Frozenark sẽ đem lại cái nhìn toàn diện hơn về đời sống sinh vật học của nhiều loài động thực vật khác nhau. Một khi những công trình này thành công, nỗi lo tuyệt chủng của các loài sẽ giảm bớt.
Ngoài ra, nâng cao nhận thức và hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm hết sức thiết thực. Các khóa học đạo đức cho học sinh, các chương trình đào tạo về sinh thái học và quản lý đa dạng sinh học sẽ khiến xã hội nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường, ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức trong cuộc sống, nghiên cứu và quản lý.
Mỗi loài đều có những giá trị ẩn sâu bên trong. Việc làm biến mất hẳn một loài sinh vật được ví như việc xé những trang giấy ra khỏi cuốn vở nhưng chưa kịp đọc. Có vẻ như chúng ta đã quá quen với việc môi trường tự nhiên vô cùng đa dạng mà quên mất rằng các loài động vật hoang dã cũng cần được bảo vệ. Vì vậy, chúng ta hãy hành động trước khi quá muộn!