K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Khoáng sản nào sau đây hình thành từ mỏ nội sinh

A, Đồng, chì, kẽm B. Thiếc, vàng, bạc C. Than, đá vôi D. Cao lanh, thạch anh

2. Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi

A, 0,6 độ C B. 0,7 độ C C. 0,8 độ C D, 1 độ C

3. Khối khí nóng hình thành ở đâu

A. Hình thành trên biển B. Hình thành trên lục địa

C. Hình thành trên các vĩ độ thấp D. Hình thành trên các vĩ độ cao

4. Đặc điểm của gió Tín phong

A. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo

B. Thổi từ chí tuyến về hai vòng cực

C. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về 60 độ

D. Thổi từ 60 độ B và N về 90 độ B và N

5. Nhiệt độ ko khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi nước của ko khí?

A. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng nhiều

B. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng ít

C. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng bốc hơi nhiều

D. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng ít bốc hơi

6. Giới hạn của đới nóng

A. Từ khoảng chí tuyến về 2 vòng cực

B. Từ 2 vòng cực về hai cực

C. Từ xích đạo về hai cực

D. Từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Giúp mk đi, mk đg cần gấp lắm
1
20 tháng 3 2017

1. Khoáng sản nào sau đây hình thành từ mỏ nội sinh

A, Đồng, chì, kẽm

B. Thiếc, vàng, bạc

C. Than, đá vôi

D. Cao lanh, thạch anh

2. Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi

A, 0,6 độ

C B. 0,7 độ C

C. 0,8 độ C

D, 1 độ C

3. Khối khí nóng hình thành ở đâu

A. Hình thành trên biển

B. Hình thành trên lục địa

C. Hình thành trên các vĩ độ thấp

D. Hình thành trên các vĩ độ cao

4. Đặc điểm của gió Tín phong

A. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo

B. Thổi từ chí tuyến về hai vòng cực

C. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về 60 độ

D. Thổi từ 60 độ B và N về 90 độ B và N

5. Nhiệt độ ko khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi nước của ko khí?

A. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng nhiều

B. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng ít

C. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng bốc hơi nhiều

D. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng ít bốc hơi

6. Giới hạn của đới nóng

A. Từ khoảng chí tuyến về 2 vòng cực

B. Từ 2 vòng cực về hai cực

C. Từ xích đạo về hai cực

D. Từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Để nắm được nội dung bài học, HS cần đọc sách giáo khoa các bài: Bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2). NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.Cấu tạo của lớp vỏ khí. - Lớp vỏ khí (khí quyển) là ....................................................................................................... * Các tầng khí quyển: - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, có độ cao khoảng ...................... và tập trung 90% không...
Đọc tiếp

Để nắm được nội dung bài học, HS cần đọc sách giáo khoa các bài: Bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2).

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1.Cấu tạo của lớp vỏ khí.

- Lớp vỏ khí (khí quyển) là .......................................................................................................

* Các tầng khí quyển:

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, có độ cao khoảng ...................... và tập trung 90% không khí.

+ Không khí chuyển động theo chiều ................................................

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm ....................

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.

- Tầng bình lưu:

+ Nằm trên tầng đối lưu, độ cao từ ...............................................

+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

- Tầng cao của khí quyển:

Các tầng cao nằm trên tầng ................................., không khí của tầng này cực loãng.

2. Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

- Gió là .......................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:

- Gió Tín phong:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.

- Gió Tây ôn đới:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.

- Gió Đông cực:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.

-Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 17 (mục 2) + bài 19 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Em hãy cho biết lớp ôdôn ở tầng nào của khí quyển và cách mặt đất khoảng bao nhiêu km?Tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật và sức khỏe con người trên Trái Đất?

Câu 3:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

....................................................................................................................................................

.............................................................................................

0
NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thành phần của không khí. - Thành phần của không khí gồm: + Khí Nitơ chiếm ................. + Khí Ôxi chiếm .................. + Hơi nước và các khí khác chiếm .................. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa.... 2. Các khối khí. - Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có...
Đọc tiếp

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Thành phần của không khí.

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ chiếm .................

+ Khí Ôxi chiếm ..................

+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....

2. Các khối khí.

- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí đại dương: ................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.

Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?

Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:

- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?

- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1
10 tháng 5 2020

Câu1:

- Các thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%)

2:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.

- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.

- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm

Câu 2:

- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa

Câu 3:

Nhiệt độ không khí thay đổi:

+ Theo vị trí: gần hay xa biển.

+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)

+ Theo vĩ độ:

  • Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ ca
  • Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp





1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất. - Khí áp là .................................................................................................................................. + Dụng cụ đo: ................................ + Đơn vị đo: ................................... - Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2 cực. + Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00...
Đọc tiếp

1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.

- Khí áp là ..................................................................................................................................

+ Dụng cụ đo: ................................

+ Đơn vị đo: ...................................

- Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về 2 cực.

+ Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.

+ Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 và khoảng vĩ độ 900 Bắc và Nam (Cực Bắc và cực Nam).

2. Gió và các hoàn lưu khí quyển.

a. Gió.

- Gió là .......................................................................................................................................

* Các loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất:

- Gió Tín phong:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) về xích đạo (Đai áp thấp xích đạo).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.

- Gió Tây ôn đới:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc, Nam (Các đai áp cao chí tuyến) lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Tây Nam; nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.

- Gió Đông cực:

+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc, Nam (Cực Bắc, Nam) về khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam (Đai áp thấp ôn đới).

+ Hướng gió: Nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc; nửa cầu Nam hướng Đông Nam.

b. Hoàn lưu khí quyển.

Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 19 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2:Hãy vẽ hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy xác định các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

0
23 tháng 3 2016

b. nhung noi co dong bien nong di qua se lam cho nhiet do cua noi nay tang len

     nhung noi co dong bien lanh di qua se lam cho nhiet do cua noi nay giam xuong

24 tháng 3 2016

học vnen à

 

4 tháng 3 2019

Bài 1 : Gió Tín Phong thổi từ đai áp cao 30oB,N → đai áp thấp xích đạo

Bài 2 : Trên Trái Đất có tất cả 4 khối khí được hình thành :

* Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc :

- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

* Căn cứ vào nhiệt độ :

- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .

- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Bài 3 : Trên Trái Đất có 7 vành đai khí áp. Trong đó có 4 đai khí áp cao, 3 đai khí áp thấp

NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thời tiết và khí hậu. - Thời tiết làsự biểu hiện .......................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Khí hậu của một nơi là...
Đọc tiếp

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Thời tiết và khí hậu.

- Thời tiết làsự biểu hiện ..........................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khí hậu của một nơi là ............................................................................................................

....................................................................................................................................................

............................................................................................................ và đã trở thành quy luật.

2. Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ.

- Tương ứng với năm vòng đai nhiệt, trên Trái Đất cũng có ............. đới khí hậu theo vĩ độ, bao gồm ........... đới nóng, ........... đới ôn hoà và........... đới lạnh.

a. Đới nóng (Nhiệt đới):

- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Đặc điểm:

+ Quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

+ Gió thổi thường xuyên: ................................................

+ Lượng mưa trung bình: ................................................

b. Hai đới ôn hòa (Ôn đới):

- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam.

- Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm.

+ Gió thổi thường xuyên: ................................................

+ Lượng mưa trung bình: ................................................

c. Hai đới lạnh (Hàn đới):

- Giới hạn: từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 cực Bắc, Nam.

- Đặc điểm:

+ Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.

+ Gió thổi thường xuyên: ................................................

+ Lượng mưa trung bình: ................................................

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘNG – THỰC VẬT Ở CÁC ĐỚI KHÍ HẬU

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 18 (mục 1) + bài 22 (mục 2) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Hãy kể tên một số hiện tượng thời tiết mà em thường gặp?

Câu 3: Vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và xác định: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, các chí tuyến, các vòng cực và các đới khí hậu trên Trái Đất theo vĩ độ. Và cho biết, nước ta thuộc đới khí hậu nào?

Gợi ý:Chí tuyến Bắc là vĩ độ 23°27'B;Chí tuyến Nam là vĩ độ 23°27'N.

Vòng cực Bắc là vĩ độ 66°33'B;Vòng cực Nam là vĩ độ 66°33'N.

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Em xin lỗi nhưng em không thể cho hình vào được ạ !

Mong mọi người giúp đỡ ạ

0
21 tháng 3 2019

Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6

24 tháng 5 2020

Bạn Học Lớp Mấy?

24 tháng 5 2020

lớp 6 nha bạn