Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng mỗi bao ban đầu là a,b,c.
Số lượng còn lại trong mỗi bao khi đã bán là: a/2; b/3 và c/4
Theo bài ra có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{225}{9}=25\)(Theo tính chất tỷ lệ thức)
=> Số gạo bao thứ nhất là: a=25*2=50 (kg)
Số gạo bao thứ hai là: b=25*3=75 (kg)
Số gạo bao thứ tư là: c=25*4=100 (kg)
Cho mình hỏi tại sao lại có \(\dfrac{a}{2}\)= \(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) ạ ?
Từ bảng tần số ta có: 8 bao cân nặng 55kg, 4 bao gạo cân nặng 60kg, 1 bao gạo cân nặng 65 kg
Nên có: 8 + 4 + 1 = 13 (bao gạo)
Chọn đáp án A.
Vì lượng gạo cần đóng gói là không đổi ( bằng 300 kg) nên lượng gạo trong mỗi túi và số túi tương ứng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là 300
Ta được bảng sau:
Lượng gạo trong mỗi túi (kg) | 5 | 10 | 20 | 25 |
Số túi tương ứng | 60 | 30 | 15 | 12 |
2y-3x = 5
x/y = 3/5 => x = 3y/5
2y - 3.3y/5 =5
y = 25 = hsk
x = 15 = hsg
chỉ là t/c của tlt
x+y+z = 225
x/2 = y/3 = z/4
k = 225/9 = 25
x = 50kg
y = 75kg
z = 100kg
học toán là phải suy nghĩ
Ngày thứ nhất bán được:
\(120\cdot25\%=30\left(kg\right)\)
Số đường còn lại:
\(120-30=90\left(kg\right)\)
Số đường bán trong ngày thứ hai:
\(\dfrac{4}{9}\cdot90=40\left(kg\right)\)
Số đường bán trong ngày thứ ba:
\(120-30-40=50\left(kg\right)\)