Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P= xAA+yAa+zaa= 1(x+y+z=1)
⇔ P: 168/240BB+72/240bb
⇔ 7/10BB+3/10bb=1 (x=7/10; y=0; z=3/10)
=> p(B)= x+y/2=7/10; q(b)=3/10
F1 (cân bằng di truyền) = p 2 A A + 2 q p A a + q 2 a a = 1
= 49%BB : 42%Bb : 9%bb
Vì F1 đã cân bằng di truyền mà không chịu tác động các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen thì đến Fn vẫn không thay đổi.
Nên F 10 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb
P = xAA + yAa + zaa = 1 (x + y + z = 1)
ó P: 168/240 BB + 72/240 bb ó 7/10 BB + 3/10 bb =1 (x = 7/10; y = 0; z = 3/10)
à p(B) = x+y/2 = 7/10; q(b) = 3/10
F1 (cân bàng di truyền)= p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb.
Vì F1 đã cân bằng đi truyền mà không chịu tác động các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen thì đến Fn vẫn không thay đổi.
Nên F10 = 49%BB : 42%Bb : 9%bb.
Vậy: B đúng
Đáp án B.
Các phát biểu đúng là I và II.
I đúng: Con lai bất thụ => bố mẹ cách li sinh sản => bố mẹ thuộc hai loài khác nhau.
II đúng: Các biến dị xuất hiện trong đời sống cá thể được coi là hiện tượng thường biến => không có biến đổi về mặt di truyền => không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
III sai: Ngay cả khi điều kiện môi trường không thay đổi, quần thể sinh vật vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên để hình thành nên quần thể thích nghi.
IV sai: Cách li địa lí chỉ có vai trò ngăn cản sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể, góp phần thúc đẩy quá trình hình thành loài mới chứ không trực tiếp tham gia trở thành một nhân tố tiến hóa.
V sai: Quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) không được xem là nhân tố tiến hóa vì sự ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Vì vậy, ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Tuy nhiên, mặt khác, ngẫu phối làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo nên sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp. Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Ngoài ra, ngẫu phối còn trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các biến dị di truyền mới xuất hiện mà còn huy động nguồn dự trữ các biến dị di truyền đá phát sinh từ trước nhưng tiềm ẩn trong quần thể do các quá trình đột biến và ngẫu phối tạo ra. Tóm lại, ngẫu phối có vai trò gián tiếp cho quá trình tiến hóa.
Chọn C.
Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.
Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.
Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.
Đáp án A
Nội dung 1, 3, 4, 5 đúng.
Nội dung 2 sai. CLTN mới là nhân tố tiến hóa có hướng trong việc quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Nội dung 6 sai. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Nội dung 7 sai. CLTN không làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột.
Nội dung 8 sai. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất
Đáp án B
- Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều là nhân tố tiến hóa nên 1 sai.
- 2 đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp, không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- 3 sai vì cả hai nhân tố này đều làm giảm sự đa dạng vốn gen của quần thể.
- 4, 5 đúng.
Đáp án D
Trong một quần thể số lượng lớn, giao phối ngẫu nhiên và không có chọn lọc tự nhiên, không đột biến, không di nhập gen thỏa mãn định luật Hacdi - Vanbec.
Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó sẽ được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác
Đáp án B
Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.
(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.
(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.
(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Đáp án C
Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Vanbec là: 1,3,4,5
Điều kiện quan trọng nhất để quần thể ngẫu phối đạt cân bằng di truyền là các giao tử sinh ra có sức sống ngang nhau, hợp tử hình thành có sức sống như nhau.
Chọn B