K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

*Tham khảo:

- Trong tình huống khi 2 xe đâm vào nhau cùng 1 lực và người trong xe cùng bằng trọng lượng với nhau, áp dụng Định luật III của Newton: "Mọi hành động đều có phản ứng bằng nhau và ngược chiều". Điều này có nghĩa là lực mà xe A tác động lên xe B sẽ bằng lực phản ứng mà xe B tác động lên xe A.

16 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

4 tháng 2 2021

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

19 tháng 10 2018

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của xe

Lực hãm xe có độ lớn F

Theo định luật II Niutơn, ta có gia tốc của các xe:

a A = − F m A ; a B = − F m B (1)

(do các xe chuyển động chậm dần đều, lực hãm có chiều ngược chiều chuyển động)

Ta có: v 2 − v 0 2 = 2 a s

=> Quãng đường xe A và xe B đi được thêm là:

s A = − v 0 2 2 a A ; s B = − v 0 2 2 a B (2)

Theo đầu bài, ta có:

s B < s A ↔ − v 0 2 2 a B < − v 0 2 2 a A ↔ v 0 2 2 a B > v 0 2 2 a A → a A > a B

Kết hợp với (1), ta được:

→ − F m A > − F m ​ B ↔ 1 m A < 1 m B → m B < m A

Đáp án: A

20 tháng 12 2019

Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:  F → A B = − F → B A

=> Cả ba phương án A, B, C đều đúng

Đáp án: D

28 tháng 12 2016

giup minh voi cac ban

21 tháng 6 2018

Đáp án C

28 tháng 9 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát:  p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = 7 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.6)/(98 + 2) = 1,1(m/s)

24 tháng 3 2017

Đáp án B

Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:1. Gia tốc vật.2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.4. Tính tốc độ trung bình của vật trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?

Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:

1. Gia tốc vật.

2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.

3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.

4. Tính tốc độ trung bình của vật trong thời gian chuyển động trên.

Bài 3: Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2 do tác dụng của một lực 40 N. Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60 N.

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi ô tô có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Hãy tính khối lượng của hàng hóa. Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.

Bài 5: Một lực F truyền cho vật khối lượng mmột gia tốc 6 m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu?

Bài 6: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn (không ma sát) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s2.

1. Tính khối lượng của vật đó.

2. Sau 2 s chuyển động, thôi tác dụng lực vecto F . Sau 3 s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu?

0
Khoảng 14h30 ngày 6/9/2016, tại quốc lộ 20 qua thị trấn Đạm Ri (Đạ Huoai, Lâm Đồng), xe khách chở 30 người có biểu hiện mất phanh. Phát hiện sự việc, tài xế Phan Văn Bắc khéo léo điều khiển xe tải và ra tín hiệu để mũi ôtô khách tiếp xúc với đuôi xe của mình, dìu phương tiện này xuống hết đoạn dốc khoảng 500 m trên đèo Bảo Lộc cho đến khi cả hai dừng lại an toàn ở cuối dốc....
Đọc tiếp

Khoảng 14h30 ngày 6/9/2016, tại quốc lộ 20 qua thị trấn Đạm Ri (Đạ Huoai, Lâm Đồng), xe khách chở 30 người có biểu hiện mất phanh. Phát hiện sự việc, tài xế Phan Văn Bắc khéo léo điều khiển xe tải và ra tín hiệu để mũi ôtô khách tiếp xúc với đuôi xe của mình, dìu phương tiện này xuống hết đoạn dốc khoảng 500 m trên đèo Bảo Lộc cho đến khi cả hai dừng lại an toàn ở cuối dốc. Giả sử khi 2 xe dính vào nhau ở ngay đỉnh dốc, chúng có cùng tốc độ bằng 54km/h . Coi hai xe chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn.

a) Lập phương trình chuyển động của 2 xe lúc đã dính vào nhau và cùng chuyển động xuống dốc

b) Viết công thức vận tốc của hai xe lúc đã dính vào nhau và cùng chuyển động xuống dốc

1
27 tháng 9 2019

a) Chọn gốc tọa độ là đỉnh dốc, chiều dương là chiều từ đỉnh dốc đến chân dốc.

Chọn gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu dính vào nhau ở đỉnh dốc. (0,50 điểm)

Ta có: t = 0 thì  v = v 0 = 54 km/h = 15 m/s.

Hai xe dừng lại ở chân dốc ( v 1  = 0) sau quãng đường  S = 500 m.

Gia tốc của hai xe được xác định từ hệ thức độc lập:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)

⟹ Phương trình chuyển động của 2 xe lúc đã dính vào nhau:

x = x 0  + v 0 .t + 0,5a t 2  = 0 + 15. t – 0,5.0,225. t 2  = 15 t – 0,1125 t 2  (m). (1,00 điểm)

b) Vận tốc của hai xe sau khi dính nhau là: v = v 0  + a t = 15 – 0,225 t (m/s). (1,00 điểm)