Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong tế bào
c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
d. Cả b và c
Tl
a.
Loài này là giới đực vì có NST giới tính là XY
b.
Khi 1 TB giảm phân sẽ tạo ra 4 giao tử
c.
Các loại giao tử là: ABDX, abdY hoặc ABdX, abDY hoặc AbDX, aBdY, ...
Hok tốt
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 5 (SGK trang 30)
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
:GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Đáp án b: Sự sao chép nguyên vẹ bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con
Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
Nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng như:
+ Là thành phần cấu trúc của tế bào;
+ Xúc tác ienzim);
+ Điều hòa các quá trình trao đổi chất (hoocmôn);
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể);
+ Vận chuyển;
+ Cung cấp nâng lượng;
... có liên quan đến toàn bộ hoạt động sông của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
Nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng như:
+ Là thành phần cấu trúc của tế bào;
+ Xúc tác ienzim);
+ Điều hòa các quá trình trao đổi chất (hoocmôn);
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể);
+ Vận chuyển;
+ Cung cấp nâng lượng;
... có liên quan đến toàn bộ hoạt động sông của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
5. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phản và thụ tinh sẽ cho ra các tồ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các
hợp tử:
AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb
Đáp án C