K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017
"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng. Điệp ngữ là biện pháp gì?,Phân loại điệp ngữ,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7
31 tháng 12 2017

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng. Điệp ngữ là biện pháp gì?,Phân loại điệp ngữ,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7
21 tháng 11 2016

Điệp ngữ chuyển tiếp: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn)

một số bài tập về điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
21 tháng 11 2016

bn này lm đúng rồi đó Su Heo

29 tháng 12 2017
Điệp ngữ là biện pháp gì?,Phân loại điệp ngữ,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7 "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
29 tháng 12 2017

Điệp ngữ là gì? "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Các loại điệp ngữ:
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh
Lặp từ, cụm từ, cả câu nhằm tạo sự khẳng định
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo sự liệt kê

11 tháng 3 2023

Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng là hình ảnh. Tác dụng là khiến cho nội dung văn bản được thể hiện rõ ràng hơn, cụ thể hơn.

 
18 tháng 10 2017

"Điệp Từ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp Từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

18 tháng 10 2017

Điệp từ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ , một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ , một đoạn văn , rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn 

mình là ctv mới mong các bạn giúp đỡ 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và số 12 không loại trừ nhau.

- Em rút ra được bài học từ hai câu tục ngữ đó: cần phải học tập từ cả thầy và bạn.

15 tháng 11 2016

cụm từ chưa ngủ được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn với nỗi băng khoăn về vặn mệnh nước nhà, điều đó đủ thấy tấm lòng yêu dân, yêu nước tha thiết của Bác Hồ

hahabanhquayeu

16 tháng 11 2016

Điệp tư chưa ngủ có tác dụng mở ra bản lề hai phía tâm trạng cho nhà thơ là vì bác vừa lo lắng cho đất nước vừa say đắc trước vẻ đạp của thiên nhiên bác vừa là một giời có tam hồn nghệ sĩ vừa là một người có tâm hồn chiến sĩ

1 tháng 3 2020

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, ...

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản công”

Thành ngữ được ông sử dụng là “ Lặn lội thân cò khi quãng vắng”. Chúng thể hiện được sự vất vả, lam lũ của người vợ. Tấm thân gầy gò của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lam lũ lặn lội trong đêm khuya tìm thức ăn. Thể hiện được tình cảm của ông nỗi xót xa trước sự nhọc nhằn vất vả của người vợ. Từ đó Tế Xương ngày càng yêu thương người vợ của mình hơn.

29 tháng 11 2021

Em đọc lại đề nhé!