K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2020

1. Điền vế câu còn thiếu trong các câu sau để hoàn chỉnh câu:

a) Vì trời rét đậm nên tôi không ra ngoài chơi như thường ngày.

b) Nếu mọi người chấp hành tốt luật giao thông thì chẳng có những mất mát đau thương.

c) Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh nhưng bạn đã nói rất lưu loát.

2. Phân biệt nghĩa của từ ngọt trong câu sau đây:

Ai ơi chua ngọt đã từng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

=> Ngọt: Chỉ những khoảnh khắc vui vẻ, hạnh phúc.

5 tháng 10 2019
Phụ trước Thành tố trung tâm Phụ sau
Động từ Tính từ
Đã Đi   nhiều nơi
Cũng Ra   những câu đố
vẫn chưa thấy    
thật   lỗi lạc  
  soi   gương (được)
rất   ưa nhìn  
  to   ra
rất   bướng  

 

SOẠN BÀI Thực hành tiếng việt Câu 1 a. từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ – trạng ngữ chỉ thời gian b. giờ đây – trạng ngữ chỉ thời gian c. dù có ý định tốt đẹp – trạng ngữ chỉ điều kiện Câu 2 Nếu bỏ trạng ngữ: a. Thông tin về sự việc chung chung b. Mất đi tính phổ quát c. Không biết được điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu Câu 3 a. Trong khu vườn,… b....
Đọc tiếp
SOẠN BÀI Thực hành tiếng việt Câu 1 a. từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ – trạng ngữ chỉ thời gian b. giờ đây – trạng ngữ chỉ thời gian c. dù có ý định tốt đẹp – trạng ngữ chỉ điều kiện Câu 2 Nếu bỏ trạng ngữ: a. Thông tin về sự việc chung chung b. Mất đi tính phổ quát c. Không biết được điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu Câu 3 a. Trong khu vườn,… b. Cuối tuần,… c. Sau sự việc hôm qua,… Câu 4 a. Chung sức chung lòng: đoàn kết, nhất trí b. Mười phân vẹn mười: toàn vẹn, không có khiếm khuyết Câu 5 a. thua em kém chị: thua kém mọi người nói chung b. mỗi người một vẻ: mỗi người có những điểm riêng, khác biệt c. nghịch như quỷ: vô cùng nghịch ngợm, nghịch một cách tai quái Giúp mk nha
0
Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợB. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồngC. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đàD. Không đáp án nào đúng.Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?A. Miền TrungB. Miền BắcC. Miền NamCâu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu...
Đọc tiếp

Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?

A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ

B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng

C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà

D. Không đáp án nào đúng.

Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?

A. Miền Trung

B. Miền Bắc

C. Miền Nam

Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?

A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.

B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học

C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.

D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.

Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?

A. Thợ mộc

B. Thợ gốm

C. Thợ rừng

D. Thợ săn

Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.

A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi

B. Mãng xà cắn vào cổ voi

C. Mãng xà to hơn voi

D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi

Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?

A. Sự chung thủy

B. Sự mạnh khỏe

C. Sự biết ơn

D. Sự cảm thông

Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?

A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm

B. Lòng thương cha

C. Lòng căm thù mãng xà

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?

A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An

B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột

C.Thác Trị An, Thác Giang Điền

D. Suối Tiên, Đầm Sen

Câu 10. Điền âm đúng  vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .

A.Âm “r”

B.Âm “gi”

C.Âm “d”

D. Âm “th”

1
15 tháng 11 2021

B

C

C

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè trên những mái nhà tỏa khói. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên đây đó ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, không biết từ đâu bay về theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. (Theo Nguyễn Đình Thi)

Câu 1: Xác định nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên?

Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì? Được dùng để làm gì? - Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. - Mùa xuân đã đến.

Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) nêu cảm nhận của em về khung cảnh trong đoạn văn. Trong đó có sử dụng 1 từ láy (gạch chân) 

mọi người ơi giúp mk nha mk đg cần gấp ( 5 người nhanh nhất nha )

3
28 tháng 10 2021

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.

Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

(Nguyễn Đình Thi)

1

nội dung chính là nói về cảnh đẹp của nùa xuân bên bờ sông Lương

2

a) Nhà văn đã miêu tả cảnh mùa xuân theo trình tự thời gian, từ khi mùa xuân bắt đầu đến cho đến khi đến hẳn rồi, 

Qua những hình ảnh " hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất", "các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển mầu lốm đốm", những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà,... chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn., , từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa bay tới, những đàn sâm cầm, những con giang, con sếu, 

b) Từ ngữ diễn tả màu sắc: đỏ mọng, màu lúa non sáng dịu, đen xám, xanh um, lốm đốm, hung vàng, xanh rờn, daỹ núi biếc, 

3

    Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương                                                                                                                                                          Chủ Ngữ           Vị Ngữ

thuộc kiểu câu:

4

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống..

CHÚC BẠ HỌC TỐT !!! ( mình ko giỏi văn nên giúp đc ít nhiều thôi)

28 tháng 10 2021

5 NGƯỜI THÀNH 0 NGƯỜI CHỤI  NHA NGHÊ ÓA GIỎI 10 ĐIỂM NHA 

23 tháng 7 2017

– Từ “đã”, “nhiều nơi” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”

- Từ “cũng” và cụm từ “những câu đố oái oăm để hỏi mọi người” bổ sung ý nghĩa cho từ “ra”

30 tháng 8 2020

Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?

   Một cây làm chẳng nên non 

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?

a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.

b. Con đã từng sống ở nơi đó

Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?

Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí

Bài làm

1)Số từ : một ,ba

Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn

2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một

=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một

b)Con đã từng sống ở nơi đó

=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ

3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người

Bài 1 : 

Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .

Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức  lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết  tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .

Bài 2 : 

a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ

b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .

Bài 3 : 

Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .

1. Hãy chỉ ra các danh từ và cụm danh từ có trong đoạn văn trên. Phải nêu đầy đủ nha các bạn... Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vẫn còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một phó học tập của lớp, em càng phấn đấu...
Đọc tiếp

1. Hãy chỉ ra các danh từ và cụm danh từ có trong đoạn văn trên. Phải nêu đầy đủ nha các bạn...

 Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vẫn còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một phó học tập của lớp, em càng phấn đấu hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.

Giúp mình nha...... mai mình thi văn rùi

2
31 tháng 10 2017

ten giong toi do,toiten la nguyen quynh ngan

31 tháng 10 2017
biết thì trả lời giúp mình không biết thì tránh chỗ khác
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

3
5 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhiều nhé! 

29 tháng 3 2021

Thank you....