K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Thay theo dõi bằng báo cáo nhé trừ chữ thei dõi cuối

12 tháng 9 2017

Ta có:

\(2^{30}=\left(2^3\right)^{10}=8^{10}\)

\(3^{20}=\left(3^{2.10}\right)=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\)

Vì 9^10 > 8^10 nên 2^30< 3^20

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Từ xa xưa ông cha ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, cho đến ngày nay câu tục ngữ vẫn phát huy giá trị và sự đúng đắn của nó trong thực tế. Mặc dù vậy, có một số ý kiến lại cho rằng “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Chúng ta cần làm sáng tỏ những ý kiến về câu tục ngữ này để nhìn nhận thật rõ ràng.

 

Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ, cũng như bao câu câu tục ngữ mà ông cha ta để lại, câu tục ngữ này cũng có hai nghĩa, đó là nghĩa thực và nghĩa bóng. Nghĩa thực chính là muốn nói đến việc tiếp xúc với mực đen thì chân tay và cả quần áo của ta đều rất dễ bị lấm bẩn nhem nhuốc cùng với màu mực, và khi ta ngồi cạnh ngọn đèn đang sáng ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của ngọn đèn đó. Nghĩa bóng của câu ý muốn nói nếu trong cuộc sống chúng ta luôn gần gũi và tiếp xúc với con người xấu và môi trường xấu ta sẽ rất dễ bị lây nhiễm những điều xấu.

Ngược lại nếu chúng ta biết chọn một môi trường tốt, lành mạnh và gần những người tốt đẹp ta sẽ học tập và có được những điều tốt đẹp. Ý nghĩa của câu tục ngữ rất rõ ràng, những phán xét ngược lại hay nghi ngờ chỉ là chưa nhìn nhận thật thấu đáo. Có những người bạn cho rằng cứ gần gũi và ở gần người xấu nhưng nhất định không làm theo thì làm sao mà xấu theo được, còn tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo thì làm sao để “ rạng” lên đây.

Đó là một cách nghĩ hết sức chủ quan, thực tế trong xã hội, một số thanh niên giao lưu chơi bời với những đối tượng mắc các tệ nạn xã hôi như trộm cắp, ma túy, thì chỉ một thời gian ngắn cũng sẽ trở thành những đối tượng trộm cắp và “tù binh” của ma túy. Trong tác phẩm “Chí phèo” của Nam Cao chúng ta cũng thấy rất rõ sự ảnh hưởng của môi trường và những người xung quanh đến nhân cách của một con người, Chí Phèo vốn là nông dân rất hiền lành nhưng khi anh bị ném vào tù , tiếp xúc với bọn lưu manh, sống trong môi trường thù hận và tàn bạo, kết quả anh đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

Anh không chỉ tàn đời mà còn làm hại cả nhưng gia đình lương thiện khác, khiến bao cơ nghiệp tan nát và bao nhiêu nước mắt cùng với máu đổ xuống. Trên các phương tiện truyền thông ta cũng thấy có rất nhiều đối tượng nghiện ma túy được gia dình và xã hội tạo điều kiện cho cai nhưng rồi lại “ ngựa quen đường cũ” trở về con đường hút hít. Liệu chúng ta có đủ bản lĩnh vững vàng để gần kẻ xấu nhưng nhất quyết không lây nhiễm cái xấu hay không. Còn tất nhiên gần “ đèn” dù ít dù nhiều ta vẫn nhận được ánh sáng của nó, chỉ là các bạn không muốn nhận hoặc kiêu căng tự ái, cố tình không học theo cái tốt.

Tóm lại, chúng ta phải khẳng định rằng ý nghĩa của câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” là hoàn toàn đúng, câu tục ngữ là một lời răn dạy hết sức đúng đắn, đây là một bài học trong cuộc sống mà ai cũng phải ghi nhớ, lấy đó làm kim chỉ nam cho việc lựa chọn những người bạn, tấm gương và môi trường học tập, sinh hoạt của mình.

8 tháng 2 2022

ngắn hơn được ko bạn

 

7 tháng 5 2017

bn ơi đây ko tiếng việt

1 tháng 8 2018

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

a, Câu tục ngữ trên sử dụng những phép tu từ nào ?

- Biện pháp tu từ : Nói quá

c) Viết đoạn văn phân tích giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ

Sự chuyển biến khoảng thời gian ban đêm trôi đi rất nhanh khiến cho con ta cảm nhận vừa mới chợp mắt nghỉ ngơi thì trời đã chuyển sang sáng mất rồi lại bắt đầu một ngày với những lo toan công việc. Cũng giống như theo cách nghĩ xưa thường hay có những câu nói liên tưởng sau một ngày dài vất vả muốn được nghỉ ngơi vắt tay lên trán suy nghĩ xem mai phải làm những việc gì thì trời đã sáng rồi.Do đó câu tục ngữ vừa mang đến ý nghĩa chỉ quy luật tự nhiên lại vừa mang âm hưởng vui tươi của người dân lao động sản xuất mang màu sắc dân gian. Vậy đưa ra cho ta cơ sở thực tiễn về hai câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng thực tế về cơ sở khoa học đã nghiên cứu và khẳng định hai vị trí của Trái Đất quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.Trong câu tục đúc kết cho ta bài học kinh nghiệm quý báu nhằm răn đe giáo dục trong cuộc sống. Qua hai câu tục ngữ cho ta thấy mọi người nên bố trí lịch trình công việc sao cho hợp lý, sắp xếp thời gian một cách phù hợp với những tháng ngày dài đêm ngắn, ngày ngắn đêm dài nhất là ở nông thôn. Nó sẽ giúp người dân có một mùa màng bội thu.

6 tháng 11 2018

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


Hai câu ca dao mang ý nghĩa đối nhau. Kể về hiện tượng ngày và dêm mà ông cha ta đã đúc kết trong cuộc sống hằng ngày. Như các bạn đã biết ngày và đêm là thời gian luân chuyển của trái đất, trái đất hứng ánh sáng mặt trời sẽ là ngày và bị khuất đi sẽ là đêm.

  • Tháng 5 là tháng của mùa hè thường thì thời tiết ngày hè rất oai bức và gay gắt nắng nóng, ngày của tháng năm dài hơn đêm của tháng năm bởi lẽ như vậy là do những ngày này tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với trái đất thời gian chiếu sáng nhiều hơn nên ngày sẽ kéo dài hơn những tháng khác. Đêm vào tháng năm trời vẫn còn hơi nóng của ngày nên vào đêm trái đất quay nhah hơn và thời gian vào buổi tối sẽ ít hơn trôi qua rất nhanh nên người ta bảo là chưa nằm đã sáng.
  • Còn vào tháng 10 tháng này là tháng của mùa đông, hiện tượng mưa bão thường xuyên xảy ra thời tiết ở tháng này thường thấp hơn so với các tháng khác và một phần là vào thời gian này mặt trời chuyển động lệch về phía cực nam nên nước ta vào tháng 10 sẽ cố hiện tượng ngày ngắn đêm dài ngược lại so với tháng năm.
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7,3 m3 = ... dm3 *5 điểmA. 0,073B. 730C. 7300D. 73Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 75,3 m3 = ... cm3 *5 điểmA. 0,753B. 753C. 75300D. 75300000Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5003,5 cm3 = ... dm3 *5 điểmA. 500,35B. 50,035C. 5,0035D. 50035Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1/4 dm3 = ... m3 *5 điểmA. 25B. 250C. 0,25D.0,00025Câu 6: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào...
Đọc tiếp

Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 7,3 m3 = ... dm3 *

5 điểm

A. 0,073

B. 730

C. 7300

D. 73

Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 75,3 m3 = ... cm3 *

5 điểm

A. 0,753

B. 753

C. 75300

D. 75300000

Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5003,5 cm3 = ... dm3 *

5 điểm

A. 500,35

B. 50,035

C. 5,0035

D. 50035

Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1/4 dm3 = ... m3 *

5 điểm

A. 25

B. 250

C. 0,25

D.0,00025

Câu 6: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm: 8m3 2dm3 ... 8,2m3 *

5 điểm

A. >

B. <

C. =

Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,4m; chiều rộng 15dm; chiều cao 1,2m. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là ………………m3 *

5 điểm

4320

4,32

43,2

432

Câu 8: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng bằng chiều 3/4 chiều dài, chiều cao 1,2m. Bể đang chứa 40% nước. Hỏi cần phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước để bể đầy? (1dm3 = 1 lít) *

5 điểm

A. 3600 lít

B. 1440 lít

C. 2160 lít

D. 3,6 lít

Câu 9: Các hình lập phương được xếp theo quy luật như hình dưới đây. Vậy hình 10 có …………hình lập phương. *

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. 1000

B. 10

C. 100

D. 1 000 000

Câu 10: Một khối kim loại có thể tích 2dm3 cân nặng 15,6kg. Vậy 250cm3 kim loại đó nặng là …………………kg? *

5 điểm

A. 19,50

B. 1950

C. 1,95

D. 195

Câu 11: Chọn đáp án có các tên riêng trong đoạn thơ chưa đúng quy tắc viết hoa: Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai/Hát cùng Mũi én những bài ca vui/Sóng chiều vỗ mạn thuyền trôi/Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ. *

10 điểm

A. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, bài ca

B. Ghềnh ráng, Phương mai, mạn thuyền, Hàn mặc Tử

C. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Sóng chiều

D. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Hàn mặc Tử

Câu 12: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Chẳng những nó không thông minh mà nó còn lười học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Tăng tiến

B. Nguyên nhân - Kết quả

C. Điều kiện - Kết quả

D. Tương phản

Câu 13: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Tuy nó không thông minh nhưng chăm học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Giả thiết - Kết quả

B. Tăng tiến

C. Tương phản

D. Nguyên nhân - Kết quả

Câu 14: Câu ghép nào dưới đây biểu thị mối quan hệ tăng tiến? *

10 điểm

A. Do Linh luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ nên cô ấy luôn có được sự tin cậy từ mọi người.

B. Nếu Bình không tập trung học tập thì kì thi sắp tới sẽ khó đạt được số điểm như mong đợi.

C. Dù chiếc xe đạp đã cũ nhưng Trang vẫn luôn giữ gìn rất cẩn thận.

D. Hằng chẳng những chăm chỉ mà bạn ấy còn xinh đẹp.

Câu 15: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép: "....đường mưa rất trơn......Minh phải cẩn thận điều khiển xe đạp sao cho khỏi ngã." *

10 điểm

A. Vì - nên

B. Hễ - thì

C. Tuy - nhưng

D. Chẳng những - mà còn

2
26 tháng 2 2022

cố lên tui tin tưởng ae

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4; C

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: B