Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, " Đi chơi "
- Rút gọn chủ ngữ .
b, Nếu - thì .
- Nếu ngày mai trời mưa thì mình sẽ không đi đá bóng .
a , câu rút gọn ở đây là "đi chơi", rút gọn thành phần chủ ngữ
b,một cặp quan hệ từ chỉ điều kiện /kết quả
vì -nên
một cặp quan hệ từ giả thiết kết quả
nếu - thì
Đặt câu với các cặp quan hệ từ trên
Giả thiết /kết quả
Nếu hôm nay không mưa thì em được đi ddass bóng
điều kiện/kết quả
Vì em không chịu học bài cũ nên em bị điểm kém
chúc bn học tốt
Bài 1: Chọn các quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Chiến lược .......và...... sự nghiệp phát triển của phụ nữ.
b. Tặng quà ........cho........ trẻ em nghèo vượt khó.
c. Xây dựng nếp sống văn hóa .......của....... thanh thiếu niên.
Bài 3:
Tuy 2 cặp quan hệ từ này đều diễn tả hành động không xảy ra hay chỉ là ý nghĩ của người nói, nhưng cặp quan hệ từ "nếu thì" chỉ một hành động mang tính kết quả khách quan, còn giá thì là thể hiện sự tiếc nuối, mong muốn điều gì đó đã xảy ra nhưng thực tế thì ngược lại:
Tóm lại là giá thì biểu hiện sự tiếc nuối, ước muốn, còn nếu thì mang tính khách quan.
vd: Nếu trời mưa thì chúng tôi không đi đá bóng
Giá trời không mưa thì chung tôi được đi đá bóng.
Chúc bạn học tốt!
(1)Quan hệ từ : và => liên kết từ
Quan hệ từ : của => liên kết từ => quan hệ sử hữu
(2)Quan hệ từ : như => liên kết nối bổ ngữ vs tính từ => quan hệ so sánh
(3) Quan hệ từ : bởi ... nên => liên kết nối 2 vế của câu ghép => nhân quả
Quan hệ từ : và => liên kết từ
(4) Quan hệ từ : nhưng => liên kết câu => tương phản
Quan hệ từ : mà => liên kết nối 2 cụm từ
Quan hệ từ : của => nối từ => sở hữu
a) Nếu a thì b là biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả.
b) Bởi a nên b là biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
c) Mặc dù a nên b là biểu thị quan hệ tương phản.
d) Để a thì b là biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả.
I think sâu. Hehe
Điền vào chỗ trống:
c) Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.
a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng.
b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.
c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.
Bài 2 : Chọn các từ trong ngoặc để hoàn thành câu. Gạch chân dưới câu đúng
a. Chúng ta bảo vệ những ( thành quả, thành tích, thành tựu ) của sự nghiệp đỏi mới đất nước .
b. Các quốc gia đang phải gánh chịu những ( kết quả, hệ quả, hậu quả ) của sự ô nhiễm môi trường.
c.Học sinh phải chấp hành ( quy chế, nội quy, quy định )
d. Loại xe ấy ( tiêu dùng, tiêu thụ, tiêu hao ) nhiều xăng quá !
Chúc bạn học tốt!
a. Chúng ta bảo vệ những thành tựu của sự nghiệp đổi mới đất nước.
b.Các quốc gia đang phải gánh chịu hậu quả của sự ô nhiễm môi trường.
c. Học sinh phải chấp hành nội quy.
d. Loại xe ấy tiêu hao nhiều xăng quá !
Nhớ tick cho mk nha !!
a)Nếu cô ấy bình tĩnh một chút thì mọi chuyện đã không như thế này.
b) Tuy gia đình gặp khó khăn nhưng bạn Nam vẫn học rất giỏi.
c)Để thành công cần có sự nỗ lực , cố gắng .
Nếu cô ấy bình tĩnh một chút thì mọi chuyện đã không như thế này.
=> Chắc dũi hơn gòi chia tay~~
b. Bởi ... nè
Bởi trời mưa to nên tôi không thể đi chới với cô ấy =))