Nhân vật lịch sử
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2022

hướng dẫn bên trên nha

28 tháng 9 2022

trương định chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân cùng nhân dân chống pháp

nguyễn trường tộ chủ trương canh tân đất nước để làm cho dân giàu,nước mạnh

tôn thất thuyết ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước

18 tháng 6 2017

Một số nhân vật lịch sử:

- Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định

- Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi

- Pham Bội Châu, Phan Châu Trinh

- Nguyễn Ái Quốc

Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu

- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta

- Năm 1885, phong trào Cần Vương bùng nổ

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

- Ngày 2 – 9 – 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

11 tháng 12 2022
Đại nguyên soái Trương ĐịnhPhất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống Pháp (từ năm 1862).
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất ThuyếtPhong trào Cần Vương (từ năm 1885).
Phan Bội ChâuPhong trào Đông Du (từ năm 1904).
Nguyễn Ái QuốcĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
Đảng Cộng Sản Việt NamPhong trào cách mạng 1930 - 1931. Phong trào Xô - Viết Nghệ - Tĩnh.
Đảng Cộng Sản Việt Nam

Cách mạng tháng Tám năm 1945.

 

 

29 tháng 4 2019

- Trường tiểu học Hàm Nghi (Đà Nẵng)

- Trường trung học cơ sở Đinh Công Tráng (Hà Nam)

- Trường trung học phổ thông Phan Đình Phùng (Hà Nội)

- Đường Tôn Thất Thuyết (Hà Nội)

- Đường Phạm bành (Hồ Chí Minh)

- Đường Nguyễn Thiện Thuật (Đà Nẵng)

23 tháng 11 2021

https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B5_Nguy%C3%AAn_Gi%C3%A1p

lên đây em ơi

18 tháng 3 2022

nhanhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 3 2022

4. Hãy kể tên các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội :

- Tên lửa A12

- Máy phay

- Máy tiện

- Máy khoan

-....

5. Những phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy Cơ khí Hà Nội  :

- Hai Huân chương Chiến công hạng III 

- Vinh dự 9 lần đón Bác Hồ về thăm.

25 tháng 12 2022

mn giúp mik vs ạ

25 tháng 12 2022

 

Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.  
5 tháng 8 2017

- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 - 1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Thời niên thiếu và thanh niên của Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân.

- Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào.

26 tháng 3 2019

Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc

mở sách ra mà tra

2 tháng 3 2022

câu 1 :Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

câu 2 :

Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa – ri về Việt Nam là:

  • Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
  • Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
  • Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
  • Phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hòa bình ở Việt Nam. 

câu 3 :

Hiệp định Pa – ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử là:

  • Đánh dấu những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  • Tạo nên bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta (Quân Mĩ và quân các nước chư hầu phải rút khỏi Việt Nam).
13 tháng 9 2017

- Trước những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược, người đồng tình, người phản đối.

- Vua Tự Đức không nghe theo đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua cho rằng dùng phương pháp cũ đã đủ điều khiển đất nước.