Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn và đẻ trứng
- Tập tính kiếm ăn vào ban đêm của dơi
- Tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất của chuột chũi
- Tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất của chuột chù
Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....
A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng
C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con
Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:
Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy
A. (1): Chi trước; (2): Đuôi B. (1): Chi sau; (2): Đuôi
C. (1): Chi sau; (2) Chi trước D. (1): Chi trước; (2): Chi sau
Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác
B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác
C. Phân của các loài động vật thủy sinh
Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?
A. Thị giác B. Xúc giác C. Vị giác D. Tính giác
Hoàn thiện bài thu hoạch thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
liệt kê lớp thú nha
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Câu 1:
- lưỡng cư
- vừa ở nước
- bằng da
- đặc điểm
Câu 2:
Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
+ Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác
+ Không gây hiện tượng kháng thuốc
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.
Câu 3:
- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..
- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ
- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.
- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột
- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..
Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh
1/
\(\left(1\right)\) Lưỡng cư
\(\left(2\right)\)vừa ở nước
\(\left(3\right)\)bằng da
\(\left(4\right)\) đặc điểm
2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.
- Không gây hiện tượng kháng thuốc.
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột.
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....
3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:
- Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…
- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…
- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…
- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…
- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…
4/ chọn A : bay vỗ cánh
lx
lỗi