Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật Thông qua thực vật các chất vô cơ và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một chuỗi khép kín.
A bê xê là xề bánh đúc, u xê úc là cục mắm tôm, a i ai là chai nước mắm. Ha ha ha ha
- Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang.
Chuỗi 1: CỎ → BÒ → NGƯỜI.
Chuỗi 2: TẢO, VI SINH VẬT → CÁ CON → CÁ TO → CÁ ĐÓNG HỘP → CON NGƯỜI.
- Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, chất khoáng và hơi nước. Đồng thời thải ra khí ô-xi và các chất khoáng khác. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Trong quá trình sống, thực vật còn cần phải hô hấp. Khi hô hấp thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc
lúa, chuột đồng, rắn hổ mang
Lúa ,chuột đồng,rắn hổ mang.
HT