Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái)và các van tim (van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ)
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim vào mô liên kết tạo thành các ngăn tim( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim( van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ).
Tìm được cấu tạo bởi các cơ tiêm vào mô liên kết tạo thành các ngăn tim(tâm nhĩ.phải., tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất.trái.) và các van tim (van hai lá,van.3 lá., van.động mạch phổi.)
Các ngăn tim co | Nơi máu được bơm tới |
Tâm nhĩ trái co | |
Tâm nhĩ phải co | |
Tâm thất trái co | |
Tâm thất phải co |
Các ngăn tim co | Nơi máu được bơm tới |
tâm nhĩ trái co | Tâm thất trái |
tâm nhĩ phải co | Tâm thất phải |
tâm thất trái co | Động mạch chủ |
tâm thất phải co | Động mạch phồi |
Chắc chắn
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
Đáp án C
Thằn lằn bóng đuôi dài có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.
Hệ tuần hoàn của thú có 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Chúc bạn học tốt!
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim( van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ)