K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu Hạn chế tác hại của vi khuẩn, vi sinh vật
2

Khẩu phần ăn uống hợp lý:

- Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

- Uống đủ nước

- Không để thận làm việc quá nhiều, tránh hình thành sỏi thận.

- Hạn chế các chất độc hại đi vào cơ thể.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lọc máu

3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu

- Giúp cho việc bài tiết được liên tục.

- Tránh hình thành sỏi

8 tháng 7 2018

Bảng 35-6. Trao đổi chất và chuyển hóa

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

3 tháng 8 2018

Bảng 35-2. Sự vận động của cơ thể

Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung
Bộ xương Gồm 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi Là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể
Hệ cơ Các tế bào cơ dài Co dãn giúp cơ thể vận động Khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể
20 tháng 6 2017

Bảng 35-1. Khái quát về cơ thể người

Cấp độ tổ chức Cấu tạo Vai trò
Tế bào Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, riboxom, ti thể, bộ máy gongi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con) Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định. Tham gia cấu tạo nên cơ quan
Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng tạo thành Thực hiện chức năng của cơ thể
25 tháng 5 2017

Bảng 35-4. Hô hấp

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

21 tháng 2 2018

Bảng 35-3. Tuần hoàn

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

23 tháng 11 2016
Các kĩ năngCác thao tácThời gian
Hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.

- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.

- Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Ấn lòng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

- Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.

- Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

 

6 tháng 11 2017

1.c ;     2.g ;     3.i ;     4.h ;     5.e ;     6.a ;     7.b ;     8.d.

25 tháng 6 2017

Bảng 35-5. Tiêu hóa

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8