K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Phản xạ có điều kiện được ....(1).hình thành...... trong đời sống cá thể, vốn được học không ......(2)di truyền......, không .......(3)bền vững....... chỉ gặp ở những cá thể đã học những phản xạ đó và dễ ............(4)thay đổi.............

Mình nghĩ vậy,sao khó thế!

2.Cách thành lập 1 phản xạ có điều kiện : Muốn thành lập 1 phản xạ có điều kiện , ta cần thực hiện lần lượt ba bước sau :- Xác định mục tiêu của phản xạ muốn thành lập- Tìm kích thích đặc trưng của hiệu quả cao- Kết hợp nhiều lần các kích thích không điều kiện và có điều kiệna)Em hãy đọc thông tin trên ,và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân mình và thói quen tốt :-...
Đọc tiếp

2.Cách thành lập 1 phản xạ có điều kiện : Muốn thành lập 1 phản xạ có điều kiện , ta cần thực hiện lần lượt ba bước sau :

- Xác định mục tiêu của phản xạ muốn thành lập

- Tìm kích thích đặc trưng của hiệu quả cao

- Kết hợp nhiều lần các kích thích không điều kiện và có điều kiện

a)Em hãy đọc thông tin trên ,và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân mình và thói quen tốt :

- Thức dậy đúng giờ và buổi sáng

- Xếp hàng khi mua hàng hoặc nơi công cộng

- Bỏ rác đúng nơi quy định

-................................

b)Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành các phản xạ có điều kiện cho các loại vật nuôi trong nhà :

- Ăn uống đúng giờ

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

-....................................

2
27 tháng 11 2016

helppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

29 tháng 9 2019

các bạn ơi giúp mk điii

mk đang cần gấp

17 tháng 5 2016

Câu 1:

  1. lưỡng cư
  2. vừa ở nước
  3. bằng da
  4. đặc điểm

Câu 2:

Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra

Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

+  Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác

+ Không gây hiện tượng kháng thuốc

Ví dụ: 

+ Mèo bắt chuột

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.

Câu 3: 

- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..

- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ

- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.

- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột

- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..

Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh

17 tháng 5 2016

1/ 

\(\left(1\right)\) Lưỡng cư

\(\left(2\right)\)vừa ở nước

\(\left(3\right)\)bằng da

\(\left(4\right)\) đặc điểm

2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:

- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.

- Không gây hiện tượng kháng thuốc.

Ví dụ:

+ Mèo bắt chuột.

+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....

3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:

 - Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…

- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…

- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…

- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…

- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…

4/  chọn A : bay vỗ cánh

28 tháng 2 2022

Câu 1:  (1): bóng hơi; (2): thực quản
Câu 2: (1): xương nắp mang; (2): lá mang; (3): xương cung mang

28 tháng 2 2022

c1:Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng một ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

c2:Mang cá chép nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọnB. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3):...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!

Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

Câu 22: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?

        A. Bộ dơi

B. Bộ móng guốc

        C. Bộ thú huyệt

D. Bộ cá voi

Câu 23 : Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

A.Ruột già tiêu giảm.

B.Manh tràng phát triển.

C. Dạ dày phát triển.

D. Có đủ các loại răng.

Câu 24: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra

C. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc

Câu 25: Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con

B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh trong

Câu 26 : Nhau thai có vai trò

A. Là cơ quan giao phối của thỏ

B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

C. Là nơi chứa phôi thai

D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 27 : Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.

B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.

C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D.  (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 28: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.   

B. Nhím đuôi dài.

C. Sóc bụng đỏ. 

D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 29: chọm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da ….(2)…và …(3)…gần như tiên biến hoàn toàn.

A. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3) chi sau

B. (1) hình cầu, (2): rất dày, (3) chi trước

C. (1): hình thoi, (2) rất mỏng, (3) chi trước

D. (1): hình thoi, (2) rất dày, (3) lông.

Câu 30: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Số ý đúng là

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 31. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

A. Thường hoạt động vào ban đêm.

B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.

C. Móng rộng, đệm thịt dày.

D. Chân cao, dài.

Câu 32. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.

B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.

C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.

Câu 34. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?

A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.

C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.

D. Tránh mất nước cho cơ thể.

Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

A. Sử dụng các thiên địch

B.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

C. Gây vô sinh ở động vật gây hại

D.Đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại

2
11 tháng 8 2021

21 B

22 C

23 B

24 C

25 B

26 B

27 C

28 A

29 D

30 D

31 B

32 A

33 C

34 A

35 A

11 tháng 8 2021

21.B                               22.C                           23.B                             24.C

25.B                               26.B                            27.C                            28.A

29.D                               30.D                            31.B                           32.A                                33.C                            34.A                         35.A

1 tháng 6 2018

Chọn D

25 tháng 9 2016

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.