Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đổi 64,5cm=6,45dm
S tam giác vuông đó là:
\(\frac{6,45\cdot2,4}{2}=7,74\left(dm^2\right)\)
đ/s:
2.Độ dài đáy của tam giác đó là:
25,2x2:3,6=14(cm)
đ/s
1k biet lam
2.do dai day cua hinh tam giac do la:
25,2:2-3,6=9 (cm)
dap so : 9 cm
Trong hình chữ nhật ABCD gọi chiều cao ứng với các tam giác OAB,OBC,ODC,OAD lần lượt là \(h_1,h_2,h_3,h_4\)
Với mọi \(O\in ABCD\)có \(S_{OAB}+S_{ODC}=\frac{AB.h_1}{2}+\frac{CD.h_3}{2}=\frac{AB\left(h_1+h_2\right)}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vì AB = CD
Tương tự ta có \(S_{ADO}+S_{OBC}=\frac{AD\left(h_2+h_4\right)}{AB}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{1}{2}S_{ABCD}\)
Vậy \(S_{OAB}+S_{ODC}=S_{ADO}+S_{OBC}\)
\(14+18=10+S_{OBC}\)
\(\Rightarrow....\)
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 10cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 60cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM.
Đáp số:
1) Diện tích hình tam giác ABM là 36 cm2.
2) Độ dài cạnh BM là 6 cm.
k cho mk nha
S ADB =S DCB.ADB có chung đáy DB với DCB nên chiều cao hạ từ A = chiều cao hạ từ C. S AFB = S FCB VÌ CÓ chung đáy FB và chiều cao hạ từ A = chiều cao hạ từ C. S FEB = 2/3 S FCB = 2/3 S AFB VÌ BE = 2/3 BC VÀ S FCB = S AFB.AFB có chung chiều cao hạ từ B với FEB nên đáy FE = 2/3 AF.S FCD = S ADF = 6 CM2 vì AD =DC VÀ chung chiều cao hạ từ F.S AFC = S FCD + S ADF = 6CM2+6CM2 = 12 CM2.S FCE =2/3 S AFC = 12 X 2/3 =8 (CM2) VÌ CHÚNG CHUNG CHIỀU CAO HẠ TỪ C VÀ FE =2/3 AF.S CDFE = S DFC + S FCE = 6 + 8 = 14 CM2
ĐÁP SỐ : 14 cm2
độ dài cạnh đáy BC là :
200 x 2 : 20 = 20 (cm)
vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=MC
cạnh BM là :
20 : 2 = 10 (cm)
diện tích tam giác ABM là :
20 x 10 : 2 = 100 (cm2)
đáp số 100 cm2
Cho hình tam giác ABC có chiều cao AH là 15cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC. Biết diện tích của hình tam giác ABC là 105cm2, tính diện tích hình tam giác ABM và độ dài cạnh BM
Chọn A
B