K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

đáp án D

Ta chia vòng dây thành nhiều vi phân nhỏ  d ℓ

điện tích của vi phân này bằng  d q = q d ℓ 2 π R

phần này gây ra tại O một điện trường  d E →

d E = k d q x 2 + R 2 = k q d ℓ 2 π R x 2 + R 2

+ Do tính đối xứng nên với mỗi phần tử  d ℓ  trên vòng dây luôn luôn tìm được phần tử  d ℓ   đối xứng với O. Điện trường do hai phần tử này gây ra tại M có trục đối xứng là OM.Do đó, điện trường tổng hợp tại M, có hướng của  O M →  và có độ lớn bằng tổng các vi phân hình chiếu trên OM

7 tháng 1 2017

5 tháng 4 2018

29 tháng 1 2018

Đáp án D

Ta chia vòng dây thành nhiều vi phân nhỏ  điện tích của vi phân này bằng  phần này gây ra tại O một điện trường  có độ lớn

Do tính đối xứng nên với mỗi phần tử  trên vòng dây luôn luôn tìm được phần tử  đối xứng với O. Điện trường do hai phần tử này gây ra tại M có trục đối xứng là OM

Do đó, điện trường tổng hợp tại M, có hướng của  và có độ lớn bằng tổng các vi phân hình chiếu trên OM

3 tháng 6 2019

13 tháng 1 2019

2 tháng 2 2017

Đáp án C

9 tháng 8 2021

A B M C D N h P a a

a) Vector cường độ điện trường tại M có phương và chiều được xác định như hình vẽ

Ta có \(|\overrightarrow{E_A}|=|\overrightarrow{MC}|=\frac{kq}{MA^2}=\frac{kq}{a^2+h^2}\)

\(\frac{MC}{MA}=\frac{MN}{2MP}\Rightarrow MN=\left|\overrightarrow{E_{AB}}\right|=\frac{2MC.MP}{MA}=\frac{2kqh}{\left(a^2+h^2\right)\sqrt{a^2+h^2}}\left(\frac{V}{m}\right)\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(E_{AB}=\frac{2kqh}{\sqrt{\left(a^2+h^2\right)^3}}=\frac{2kqh}{\sqrt{\left(\frac{a^2}{2}+\frac{a^2}{2}+h^2\right)^3}}\)

\(\le\frac{2kqh}{\sqrt{\left(3\sqrt[3]{\frac{a^4h^2}{4}}\right)^3}}=\frac{4kq}{3\sqrt{3}a^2}\)(không đổi)

Đạt được khi \(h=\frac{a\sqrt{2}}{2}.\)