Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3
Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S
(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h
Công của hơi sinh ra là:
Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J
1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2
b) 1dm3=0,001m3
FA=d.V=10000.0,001=10N
2kg=20N
c) Vì FA<P=> Vật chìm
2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra
\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)
hãy cho bit công thuc tính p và đơn vi của từng đại luong cong thuc do, mk lam bai nay cho
Áp lực pittong lớn tác dụng lên ô tô:
\(F=P=10m=10\cdot7,5\cdot1000=75000N\)
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{75000}{100}=750N\)
Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Câu 10.
Áp suất nước tại đáy thúng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,2=12000Pa\)
Áp suất nước tại điểm cách đáy thúng 5dm:
\(p=d\cdot\left(h-0,5\right)=10000\cdot\left(1,2-0,5\right)=7000Pa\)
Tham khảo:
Tóm tắt :
\(S=30cm^2=0,003m^2\)
\(p=5.6^6N/m^2\)
\(l=8cm=0,08m\)
\(A=?\)
GIẢI :
Lực do khí cháy sinh ra :
\(F=p.S=5.10^6.0,003=15000\left(N\right)\)
Công của khí cháy là :
\(A=F.l=15000.0,08=1200\left(J\right)\)
Ta có : Công thức tính công : \(A=F.l\left(1\right)\)
Công thức tính lực tác dụng theo áp suất : \(F=p.S\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có: \(A=p.S.l=p.\Delta v\)
=> \(\Delta v=S.l\) : Thể tích xi - lanh giữa hai vị trí của pittong.