Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi x rất nhỏ có: e - x = 1 - x
Xem lượng tia gamma phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã.
Số nguyên tử bị phân trong lần chiếu xạ đầu tiên:
Đáp án C
- Khi roto quay với tốc độ 600 vòng/phút, suất điện động của máy phát là E, ta chuẩn hóa: R1 = 1, ZC1 = n.
- Khi roto qua với tốc độ 1200 vòng/phút:
- Khi roto quay với tốc độ 1800 vòng /phút thì:
Đáp án A
+ Khi roto quay với tốc độ 600 vòng/phút, suất điện động của máy phát là E, ta chuẩn hóa R=1, Zcl=n
+ Khi roto qua với tốc độ 1200 vòng/phút
+ Khi roto quay với tốc độ 1800 vòng /phút thì E3=3E va
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe
Vecto vAD: vận tốc của xe A đối với đất
Vecto vBD: vận tốc của xe B đối với đất
Vecto vBA: vận tốc của xe B đối với xe A
Vận tốc của xe A đối với xe B
Theo công thức cộng vận tốc: vAB = vAD + vDB hay vAB = vAD - vBD
Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: vAB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.
⇒ VBA = 20(km/h) và vBA hướng theo chiều dương.
Đáp án: A
Tính V 0 m a x = 2 h c m 1 λ - 1 λ 0 = 7 , 31 . 10 5 m / s
Electron chuyển động thẳng đều khi : f L → = - F d →
Về độ lớn f L = F đ
e V 0 m a x B = e E ⇒ E = V 0 m a x . B = 1462 V / m
Vận dụng quy tắc bàn tay trái : lực Lorentz hướng xuống
=> lực điện trường hướng lên . vì q<0 nên E → hướng xuống
Đáp án C
Tần số của dòng điện f = np (n là tốc độ quay của roto, p là số cặp cực)
Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều có f thay đổi.
Cách giải:
Suất điện động của nguồn điện: ( do r = 0) Với f = np (n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ) Do I1 = I2 ta có
Dòng điện hiệu dụng qua mạch: I = U Z = E Z I = I m a x khi E 2 / Z 2 có giá trị lớn nhất hay khi
có giá trị lớn nhất
Để y = y m a x thì mẫu số bé nhất. Đặt
Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả
Từ (*) và (**) ta suy ra: hay
Đáp án D
Ta thấy đồ thị có tính tuần hoàn, cứ cách 1 số ô thì dạng đồ thị lại lặp lại như cũ. Hai đỉnh liên tiếp là 2 hai lần trạng thái lặp lại → khoảng thời gian giữa hai lần đồ thị đạt đến đỉnh là 1 chu kì.
Lại thấy 2 đỉnh cách nhau 3 ô lớn + 3 ô nhỏ = 18 ô nhỏ. Mỗi ô nhỏ tương ứng với 1 mm
→ Khoảng cách giữa hai đỉnh là λ = 18 mm.
Mặt khác băng chuyển động với vận tốc v thì quãng đường băng trượt được sau 1 chu kì T là khoảng cách hai đỉnh λ = vT.
→ T = λ/v = 18/25 = 0,72 s.
Nhịp tim của bệnh nhân này là n = ∆t/T = 60/0,72 = 83,3 nhịp/phút.