Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

27 tháng 9 2020

Cột 1 :

- Ta có : `392 = 28.14`

`=> q = 14 ; r = 0`

Cột 2 :

- Ta có : `278 = 13.21 + 5`

`=> q = 21 ; r = 5`

Cột 3 :

- Ta có : `357 = 21.17`

`=> q = 17 ; r = 0`

Cột 4 :

`a = 25.14 + 10`

`=> a = 360`

Cột 5 :

`b = 420 : 12`

`=> b = 35`

a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P

b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;

c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;

d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.



15 tháng 4 2017

a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P

b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)

c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)

d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )

17 tháng 4 2017

Các kết quả trên đều đúng cả nên mình điền luôn vào ô trống nha:

(3,1.47).39=5682,3.

(15,6.5,2).7,02=569,4624.

5682,3:(3,1.47)=39.

Đó là kết quả của mình nếu có gì sai thì bạn góp ý để mình sửa chữa nhé bạn!

17 tháng 4 2018

- Các phép nhân đều cho kết quả đúng.

- Ta có:

(3,1 . 47) . 39 = 3,1 .(47 . 39) (tính chất kết hợp)

= 3,1 .1833 (theo a)

= 5682,3 (theo c)

(15,6 . 5,2) . 7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2 (Tính chất giao hoán và kết hợp)

= 109,512 . 5,2 (theo b)

= 569,4624 (theo d)

5682,3 : (3,1 . 47) = (5682,3 : 3,1) : 47

= 1833 : 47 (suy từ c) = 39 (suy từ a)

Vì vậy ta có thể điền các số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.

Giải bài 113 trang 50 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

15 tháng 4 2017

Thứ tự thực hiện các phép tính. Luyện tập

27 tháng 9 2016

Ta có:

                \(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)

                \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)

hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)

hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

27 tháng 9 2016

Vì \(\frac{a}{b}>1\)

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

5 tháng 10 2016

a) Xét: \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)\(1-\frac{97}{98}=\frac{1}{98}\)

Vì \(\frac{1}{4}>\frac{1}{98}\) nên \(\frac{3}{4}< \frac{97}{98}\)

b) Xét: \(1-\frac{42}{43}=\frac{1}{43}\)\(1-\frac{112}{113}=\frac{1}{113}\)

Vì \(\frac{1}{43}>\frac{1}{113}\) nên \(\frac{42}{43}< \frac{112}{113}\)

5 tháng 10 2016

Seo bn toàn ra những bài toán dễ thế ? 

20 tháng 5 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

9 tháng 6 2017

O..\(\notin\)..đường thẳng RS

R..\(\in\)..đường thẳng ST

S ..\(\notin\)....đường thẳng OT

T...\(\in\)..đường thẳng SR

11 tháng 4 2017

bài 3 :

Số học sinh trung bình là :

\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)

Số học sinh khá là :

\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)

Số học sinh giỏi là :

\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)

b) So với cả trường chứ ?

11 tháng 4 2017

3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125

Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%

18 tháng 5 2017

\(\overline{abcd}.9=\overline{2118e}\)

\(\Leftrightarrow\overline{2118e}:9=\overline{abcd}\)

Ta có: 2+1+1+8=12 => \(e=6\)

Xét e=6, ta có: 21186 : 9 = 2354 (nhận)

Vậy a=2; b=3; c=5; d=4; e=6.

 

9 tháng 3 2017

-1/3 < -11/36 < -5/18 < -1/4

mk ko chắc chắn đâu

9 tháng 3 2017

-1/3 < x/36 < y/18 < -1/4

-12/36 < x/36 < 2y/36 < -9/36

Vì 2y là số chẵn => 2y= - 10

                                y = -5

=>x = -11