K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

\(17x17+17+17=17x19\)

\(\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)=\)\(-\left(6+6+6+6\right)\)\(=-\left(6x4\right)\)

28 tháng 12 2015

a) A = 17 + 17 + 17 + 17 

= 4 x 17

= 68

b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6)

= 4 x (-6)

= -24

28 tháng 12 2015

a)a=17+17+17+17

a=4*17

a=68

b)b=(-6)+(-6)+(-6)+(-6)

b=4*(-6)

b=-24

tick nha

30 tháng 7 2019

a) − 12 17 < − 11 17 < − 10 17 < − 9 17 < − 8 17

b)  5 11 < 6 11 < 7 11 < 8 11 < 9 11

30 tháng 3 2018

Dựa vào quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

1 tháng 2 2018
Câu Đúng Sai
a) 134.4 + 16 chia hết cho 4 X  
b) 21.8 + 17 chia hết cho 8   X
c) 3.100 + 34 chia hết cho 6   X

a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.

b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.

c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.

Viết tập hợp B có các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách rồi điền ký hiệu thích hợp vào ô trống

         7 .thuộc.. B ; 17.ko thuộc.. B ; 6..ko thuộc. B

C1:B=(7,8,9,10,11,12,13,14)

C2:B=(x\(\in\)\(ℕ^∗\)\(|\)6<x<15)(do mình ko biết cách viết ngoặc nhọn, ai biết chỉ mình với)

\(7\in B;17\notin B\)\(;6\notin B\)

k mình nha cám ơn bạn nhiều.

Học tốt.

30 tháng 6 2019

Đáp án là D

Ta có: 17.(-5) + 17.7 = 17.[(-5) + 7]

29 tháng 7 2020

số thích hợp đó là :12

1 tháng 1

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

20 tháng 1

1. 8 phần tử

2. x= -1

11 tháng 4 2019

\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x\cdot\left(\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(-1\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-1\right)=\frac{7}{-12}\)

\(c,\frac{\left(x-5\right)}{12}\cdot\frac{9}{29}=\frac{-6}{29}\Rightarrow\frac{\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{29}:\frac{9}{26}\)

\(\frac{\Rightarrow\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\Rightarrow x-5=-\frac{2}{3}\cdot12\)

\(\Rightarrow x-5=\frac{-24}{3}=-8\Rightarrow x=-8+5=-3\)

11 tháng 4 2019

\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{6}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{x-5}{12}\cdot\frac{9}{29}=-\frac{6}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{12}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x-5=12.\left(-\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x-5=-8\)

\(\Rightarrow x=-3\)