K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

giúp mik với , mai mik đi hc rùi

18 tháng 1 2022

a,vì-nên

b,bởi vì-cho nên

c,vi-cho nên

Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm.
a. Nam không chỉ học giỏi………mà cậu ấy còn hát hay………………………………………………
b. Không chỉ trời mưa to……………………………………………………
c. Đứa bé chẳng những không nín khóc…………mà còn khóc to hơn trước……………………………
d. Mưa càng lâu, ………………đường càng trơn………………………………………………
e. Tôi chưa kịp nói gì,………………anh ấy đã xen ngang không cho tôi nói nữa………………………………………
f. Nam vừa bước lên xe buýt, ………………tôi liền bước theo………………………………
g. Các bạn đi đâu thì,………………………hãy gọi tôi đi cùng nhé!………………………………

3 tháng 3 2022

mà còn hiền lành, tốt bụng.

mà còn sấm sét

mà còn quậy phá

ngoài trời càng lạnh

thì bạn đã nhảy vào mồm tôi để nói

thì xe đã bắt đầu khởi hành

nhớ nên mang theo kiến thức

4 tháng 1 2022

đừng quan tâm chủ đề nha mn

 

4 tháng 1 2022

a) Những cái bút ...của... tôi không còn mới ...nhưng... vẫn tốt 

b) Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ...bằng.... máy bay .....để.... kịp cuộc họp  ngày mai

c) .....Vì.... trời mưa to ....nên... nước sông dâng cao

d).......Tuy.... cái  áo ấy không đẹp ....nhưng... nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng 

12 tháng 5 2021

vì-nên

12 tháng 5 2021

chúng tôi học giỏi nên bố mẹ và thầy cô đều vui lòng

BÀ TÔI          Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về.          Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít...
Đọc tiếp

BÀ TÔI

          Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về.

          Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít chia nhau. Có đứa cất vào túi để giờ ra chơi nhấm nháp cho tỉnh ngủ. Nhưng tôi không muốn bà vào sân trường, lớp tôi trông thấy, chúng nó lại trêu :

–     Hoàng sướng thật. Bà chiều cậu thế ?

Trống xếp hàng, bà vẫn chưa chịu về. Tôi nhăn nhó :

–     Bà ơi, bà về đi, bà về đi.

Và đưa tay vẫy vẫy bà.

Chiều bà đến đón tôi. Trên đường đi, bà hỏi tôi, giọng đượm buồn :

–     Này con, con sợ xấu hổ vì các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá à ?

Tôi vội vàng lắc đầu :

–     Không phải thế, nhưng các bạn bảo “Hoàng lớn rồi mà cứ để cho bà phải lo lắng”.

Tôi nhăn nhó :

–     Cháu cứ nói mãi mà bà không chịu nghe cơ. Có hôm cô giáo bảo cháu : “Chắc bà sợ nhà trường cho con ăn đói đấy. Có hôm cô còn thấy bà cầm đầy một túi bỏng ngô” mặc dù cô vừa nói vừa cười.

          Từ hôm đó, buổi trưa, bà tôi không ra nữa. Mấy hôm đầu tôi cũng thấy buồn buồn.

          Chiều đón tôi về nhà, bà có bao việc phải làm nhưng bà cứ tắm gội cho tôi, lại còn tắm gội rất kĩ, kì cọ từ cái răng, cái tai. “Trời ạ !”. Nhiều lúc tôi kêu lên như thế.

          Rồi một hôm, tôi cương quyết nói với bà :

–     Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con.

          Bà tôi cười :

–     Lớn rồi ư ? Chưa đầy mười tuổi thì lớn với ai cơ chứ ?

          Nhưng dần dần bà cũng để tôi tự tắm lấy khi bà thấy tôi tắm gội rất cẩn thận, sạch sẽ. Mấy lần đầu ra khỏi buồng tắm, bà cúi xuống ngửi tóc tôi và khen:

–     Được rồi, sạch đấy, thơm đấy.

Tôi nhớ mãi có lần bà nói :

–     Khi con lớn, là một thanh niên, biết đi xe máy, biết phóng vù vù, thì chắc lúc ấy bà cũng không còn nữa.

          Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

(Trần Huy Hoàng)

          Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

1.   Người bà trong câu chuyện đã “chiều” cháu như thế nào ?

a.    Dạy cháu học.

b.   Mua quần áo đẹp cho cháu.

c.    Mua quà mang đến lớp cho cháu và đón cháu vào buổi chiều.

2.   Tại sao bạn nhỏ không muốn bà đến thăm mình vào buổi trưa ?

a.    Vì bạn xấu hổ sợ các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá.

b.   Vì bạn ngượng với các bạn là mình đã lớn rồi mà còn để bà phải lo lắng.

c.    Vì cả hai ý trên.

3.   Tại sao bạn nhỏ muốn tự mình tắm lấy ?

a.    Vì bạn cho rằng mình đã lớn rồi.

b.   Vì bạn thương bà vất vả.

c.    Cả hai ý trên.

4.   Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

a.    Phải biết giúp bà mọi việc cho bà đỡ vất vả.

b.   Trẻ con không nên làm nũng người lớn.

c.    Phải biết yêu thương, trân trọng những tình cảm của người thân dành cho mình.

v LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1 :Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau là danh từ, động từ, tính từ, đại từ hay quan hệ từ.

          Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

Bài 2.Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

……………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

Bài 3.a) Hai câu cuối trong đoạn văn bài 1 là câu đơn hay câu ghép ?

……………………………………………………………………………………………………………..

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu thứ hai thành câu ghép chính phụ.( lưu ý câu ghép chính phụ là câu ghép dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối kết giữa các vế câu ghép.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : a, Đặt một câu ghép trực tiếp và xác định cấu tạo câu.

 ……………………………………………………………………………………………….

b, Đặt  một câu ghép có dùng từ nối để nối kết các vế câu và xác định cấu tạo câu.

………………………………………………………………………………………………..

1
7 tháng 1 2022

1:c

2:b

3:c

25 tháng 2 2022

a)Mưa càng lâu, tôi càng phải ở lại đây lâu hơn

b)Tôi chưa kịp nói gì, bạn tôi đã đớp lời tôi

c)Nam vừa bước xe buýt, câu ấy đã gặp mẹ câu đang đứng chờ

d)Các bạn đi đâu thì, tôi đi đấy

25 tháng 2 2022

ok

13 tháng 12 2021

b. Biểu thị QH Tăng tiến

c. Biểu thị QH Tương phản

d. Biểu thị QH Tương phản

e. Biểu thị QH Tương phản

                                                           Tiếng Việt:1. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau:a/Tôi chưa kịp nói gì, ……………………………………………………………..b/Nam vừa bước lên xe buýt,………………………………………………………c/ Các bạn đi đâu thì……………………………………………………………d/ Mưa càng...
Đọc tiếp

                                                           Tiếng Việt:

1. Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau:

a/Tôi chưa kịp nói gì, ……………………………………………………………..

b/Nam vừa bước lên xe buýt,………………………………………………………

c/ Các bạn đi đâu thì……………………………………………………………

d/ Mưa càng lâu,………………………………………………………………..

2. Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng:

         “Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xếp giấy một tấm thẻ thương binh.”

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

3. Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn:

  a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

  b) Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.    

..............................................................................................................................................................................

  c) Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.     

................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

1
13 tháng 3 2022

1.

a/Tôi chưa kịp nói gì, bạn đã bắt tay vào công việc.

b/Nam vừa bước lên xe buýt, cách cửa xe đã đóng lại.

c/ Các bạn đi dâu thì tôi đi đến đó.

2.

Từ ngữ được lặp lại : nạn nhân

 Tác dụng : Đoạn văn lặp lại từ "nạn nhân" để giúp hai câu văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau, câu sau bổ sung thêm ý cho câu trước.

3.

a) Từ ngữ thay thế : ta ; từ ngữ được thay thế : dân ta

b) Từ ngữ thay thế : vị thần ; từ ngữ được thay thế : Thủy tinh

c) Từ ngữ thay thế : tác giả ; từ ngữ được thay thế : Trần Đăng Khoa

18 tháng 2 2023

a) Tôi về nhà và nghỉ ngơi

b) Tôi về nhà rồi nhá mọi người

c) Tôi về nhà còn Lan thì ở lại

d) Tôi về nhà nhưng tôi vẫn còn muốn đi chơi

e) Tôi về nhà mà cứ cảm thấy mình đã quên cái gì đó

f)  Tôi về nhà hoặc tiếp tục đi chơi

g) Nhung nói và tôi đã tin lời cô ấy nói

h) Nhung nói rồi nha mọi người

i) Nhung nói còn đồ ăn trong tủ lạnh

k) Nhung nói nhưng chúng tôi ko tin