Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng lớn hơn khối lượng Fe cho vào Þ Ag+ bị điện hân chưa hết
Catot Anot
Ag+ + 1e → Ag H2O - 2e → 2H+ + 0,5O2
x x x x → x
Đáp án B
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng lớn hơn khối lượng Fe cho vào
=> Ag+ bị điện phân chưa hết
Dung dịch sau điện phân:
20,4 g chất rắn
Đáp án A
I = 2,68 A; t = 6h ; nKhí = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+ Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cl-, H2O
Cu2+ +2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e
a → 0,5a → 2a (mol)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
b → 0,5b → 2b → 2b (mol)
Vì dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Fe và rắn thu được gồm 2 kim loại => Cu2+ còn dư sau quá trình điện phân. Và có khí NO thoát ra => tại anot H2O bị điện phân để sinh ra H+
=> nH+ = 2b = 0,4 (mol)
Vì Fe dư sau phản ứng nên Fe chỉ lên số oxi hóa +2; gọi số mol Cu2+ dư là x (mol)
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,15 ← 0,4 (mol)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
x ← x → x (mol)
Khối lượng kim loại giảm: ∆ giảm = mFe phản ứng – mCu sinh ra
=> (20 – 12,4) = 0,15 + x).56 – 64x
=> x = 0,1 (mol)
=> nCu2+ bđ = nCu2+ đp + nCu2+ dư = 0,6/2 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> m = mCu(NO3)2 + mNaCl = 0,4. 188 + 0,2. 58,5 = 86,9 (g)
Đáp án D
Dun dịch X gồm AgNO3 dư (x mol) và HNO3 (x mol)
Dung dịch Y chứa Fen+ (0,05 mol) và NO3- (0,14 mol) => m = 11,48 (g).
Đáp án B
4AgNO3 + 2H2O → d p d d 4Ag + 4HNO3 + O2
x → x (mol)
Dd X gồm: HNO3: x (mol); AgNO3 dư : 0,3 – x (mol)
Cho Fe vào dd X, sản phẩm thu được có Fe dư ( Vì mAg < 0,3. 108 < 34,28)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,25x ← x → 0,25x
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,125x ←0,25x
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
(0,15-0,5x)←(0,3-x)
∆m rắn tăng = mAg sinh ra – mFe pư
=> 34,28 – 22,4 = ( 0,3 – x). 108 – ( 0,25x + 0,125x + 0,15– 0,5x). 56
=> 11, 88 = 24-101x
=> x = 0,12 (mol)
=> nAg+ bị điện phân = 0,12 = It/F
=> t = 0,12. 96500/ 2,68 = 4320 (s) = 1,2 h