Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D. Sau khi điện phân 1h với hiệu điện thế 10 V thì khối lượng chất bám ở cực âm là 25 – 20 = 5 g. Sau đó thời gian và hiệu điện thế cùng tăng gấp đôi nên khối lượng chất bám ở cực âm tăng thêm 4 lần là 20 g. Do đó khối lượng của toàn bộ cực âm khi đó là 25 + 20 là 45 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khối lượng chất bám ở cực âm sau 1h:
\(m=25-20=5g\)
Thời gian tăng gấp đôi\(\Rightarrow\) U tăng gấp đôi.
\(\Rightarrow\) Khối lượng tăng 4 lần.
\(\Rightarrow m=4\cdot5=20g\)
Khối lượng toàn cực âm lúc này:
\(m=20+25=45g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Dòng điện qua bình : \(I=\frac{U}{R}=5\left(A\right)\)
+ Công thức pha-ra-đây về điện phân : \(\frac{1}{F}\frac{A}{n}q=40,3\left(g\right)\)
Chọn D