Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng thí nghiệm: Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian thấy xuất hiện sủi bọt khí.
NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 + H2O
NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
Hiện tượng thí nghiệm: Al4C3 tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa keo trắng.
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3CH4 ↑
a) H2SO4 + NạOH → H2O + NaHSO4
b) H2SO4 + 2NaOH → 2H2O + Na2SO4
TK
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
b) Số mol NaOH điều chế được: nNaOH = 2nNa2CO3 =0,25. 2 = 0,5 mol
a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.
(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.
b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.
PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.
a)
(+) Nhôm và oxi
Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
(+) Sắt và lưa huỳnh
Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
b)
PTHH :
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
PTHH :
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai
a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.
b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :
2C2H5OH + 2Na -> C2H5ONa + H2
2CH3 – CH2OH + 2Na -> 2CH3 – CH2ONa + H2
Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :
2CH3 – CH2OH + Zn -> 2CH3 – CH2ONa + H2O
2CH3 – CH2OH + K2CO3 -> 2CH3 – CH2OK + CO2 + H2O
Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :
CH3 – CH2OH + NaOH -> CH3 – CH2ONa + H2O
(RCOO)3C3H5 + NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3
Hiện tượng thí nghiệm: Ở catot có khí không màu thoát ra, ở anot có khí màu vàng lục thoát ra.
2NaCl + 2H2O → d p m n 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑