K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

2 tháng 6 2017

∑ne trao đổi = 0,3 mol < 2nCu2+.

Cu chưa bị điện phân hết và khí thoát ra là Cl2 và có thể có cả O2.

Nếu chỉ có khí Cl2 

Quy đổi mDung dịch giảm = mCuCl2 = 0,15×135 = 20,25 ≠ 14,75 Loại.

+ Vậy có cả O2 thoát ra

mDung dịch giảm = mCuCl2 + mCuO.

+ Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b ta có:

a + b = 0,15 mol (PT bảo toàn Cu).

135a + 80b = 14,75 (PT theo m dung dịch giảm).

+ Giải hệ a = nCuCl2 = 0,05 mol

nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol.

CM NaCl = 0 , 1 0 , 2 = 0,5M

Đáp án D

14 tháng 5 2017

Đáp án D

∑ne trao đổi = 0,3 mol < 2nCu2+.

Cu chưa bị điện phân hết và khí thoát ra là Cl2 và có thể có cả O2.

Nếu chỉ có khí Cl2  Quy đổi mDung dịch giảm = mCuCl2 = 0,15×135 = 20,25 ≠ 14,75 Loại.

+ Vậy có cả O2 thoát ra mDung dịch giảm = mCuCl2 + mCuO.

+ Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b ta có:

a + b = 0,15 mol (PT bảo toàn Cu).

135a + 80b = 14,75 (PT theo m dung dịch giảm).

+ Giải hệ a = nCuCl2 = 0,05 mol nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol.

CM NaCl = 0,1/0,2 = 0,5M 

1 tháng 7 2018

Đáp án B

14 tháng 11 2017

22 tháng 9 2015

 Phương trình điện phân:            4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3         (1)

Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g  hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:            

                                                3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O               (2)

                                                Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag                                (3)

Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.

Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol

                   nAg = 0,15 – x mol

Vậy mhỗn hợp kim loại = mFe + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5

Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h

27 tháng 8 2018

11 tháng 2 2017