Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao?
Có anh thợ vẽ truyền thần làm không đủ ăn. Bạn bè đến thăm, anh than thở thì họ bảo:
- Cậu hãy (2) vẽ ngay một bức chân dung hai vợ chồng cậu (1) rồi lồng khung kính mà treo. Thiên hạ thấy cậu khéo tay sẽ xô nhau tới, lo gì không khấm khá!
Nghe lời bạn, anh bảo vợ ngồi cho anh truyền thần, (1) rồi lại tự họa chính mình ngồi cạnh. (2) Vẽ xong, anh ngắm đi ngắm lại, lấy làm đắc ý lắm.
Một hôm, bố vợ tới chơi, thấy bức họa, hỏi:
- Anh (2) vẽ hình chị nào treo đó?
Anh tả trả lời:
- Chết thật, thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao?
Ông bố vợ nói tiếp:
- Thì ra là vợ anh. Thế nó ngồi cạnh người nào mà tướng mạo kì (2) dị vậy?
Theo TIẾNG CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 - một (1) ngày đáng (2) ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát (1) ngát cờ, đèn, hoa và biểu (1) ngữ.
Các nhà máy đều (1) nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, (2) gái trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần (3) có mặt trong (1) ngày hội lớn (3) của dân tộc (...)
Buổi lễ (3) kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí (3) của toàn dân Việt Nam (3) cương quyết thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn (...)
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu : (3) kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Nhà môi trường 18 tuổi
Người dân hòn (1) đảo Ha-oai rất tự (1) hào về bãi biển Cu-a-loa vì vẻ đẹp mê hồn của thiên nhiên ở đây. Nhưng đã có một (1) dạo môi trường ven biển bị đe doạ trầm (2) trọng do nguồn rác từ các (1) tàu đánh cá, những vỉa san hô chết, cá, rùa bị mắc bẫy,... tấp (1) vào bờ. (2) Trước tình hình đó, một cô gái tên là Na-ka-mu-ra, 18 tuổi, đã thành lập nhóm Hành động vì môi (2) trường gồm 60 thành viên. Họ đã giăng những tấm lưới khổng lồ ngăn rác tấp (1) vào bờ. Tháng 3 năm 2000, chỉ trong 8 ngày nghỉ cuối tuần, 7 xe rác khổng lồ đã được (2) chở đi, (2) trả lại vẻ đẹp cho bãi biển.
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ.
Các nhà máy đều nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái, trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng triệu đồng bào. Lời của vị lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng; từng câu, từng tiếng đi vào lòng người.
Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi:
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
Người người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
- Co…o…ó!
Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một.
Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của toàn dân Việt Nam kiên quyết thực hiện lời Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn : "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Theo Võ Nguyên Giáp
Nhà môi trường 18 tuổi
Người dân hòn (1) đảo Ha-oai rất tự (1) hào về bãi biển Cu-a-loa vì vẻ đẹp mê hồn của thiên nhiên ở đây. Nhưng đã có một (1) dạo môi trường ven biển bị đe dọa trầm (2) trọng do nguồn rác từ các (1) tàu đánh cá, những vỉa san hô chết, cá, rùa bị mắc bẫy… tấp (1) vào bờ. (2) Trước tình hình đó, một cô gái tên là Na-ka-mu-ra, 18 tuổi, đã thành lập nhóm Hành động vì môi (2) trường gồm 60 thành viên. Họ đã giăng những tấm lưới khổng lồ ngăn rác tấp (1) vào bờ. tháng 3 năm 2000, chỉ trong 8 ngày nghỉ cuối tuần, 7 xe rác khổng lồ đã được (2) chở đi, (2) trả lại vẻ đẹp cho bãi biển.
a)
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
b) - Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng?
- Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh.
- Muôn người như một.
- Ngang như cua
- Chậm như rùa
- Cày sâu cuốc bẫm
Thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao ?
Có anh thợ vẽ truyền thần làm không đủ ăn. Bạn bè đến thăm, anh than thở thì họ bảo :
- Cậu hãy (2) vẽ ngay một bức chân dung hai vợ chồng cậu (1) rồi lồng khung kính mà treo. Thiên hạ thấy cậu khéo tay sẽ xô nhau tới, lo gì không khấm khá !
Nghe lời bạn, anh bảo vợ ngồi cho anh truyền thần, (1) rồi lại tự họa chính mình ngồi cạnh. (2) vẽ xong, anh ngắm đi ngắm lại, lấy làm đắc ý lắm.
Một hôm, bố vợ tới chơi, thấy bức họa, hỏi:
- Anh (2) vẽ hình chị nào treo đó ?
Anh ta trở lời:
- Chết thật, thầy quên mặt nhà con (1) rồi hay sao ?
Ông bố vợ nói tiếp :
- Thì ra là vợ anh. Thế nó ngồi cạnh người nào mà trông tướng mạo kì (2) dị vậy ?