K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Xét thấy 5*6*7=210 rồi và số 1 có thể tăng thêm thành 211 hoặc giữ nguyên nếu lấy 1*2... Còn lại 1 2 3 4 8 9 quá dễ biến nó thành -10 với biểu thức đơn giản 1+2-3*4+8-9. Đáp án: 1+2-3*4+5*6*7+8-9=200

Xét thấy 5*6*7=210 rồi và số 1 có thể tăng thêm thành 211 hoặc giữ nguyên nếu lấy 1*2... Còn lại 1 2 3 4 8 9 quá dễ biến nó thành -10 với biểu thức đơn giản 1+2-3*4+8-9. Đáp án: 1+2-3*4+5*6*7+8-9=200

14 tháng 3 2015

là;1-2+3-4+5-6+7+8+9=21                      

20 tháng 8 2019

1-2+3-4+5-6+7+8+9=21

14 tháng 3 2017

đề bài có sai ko đó.

14 tháng 3 2017

đề sai hả

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
21 tháng 5 2017

nhìn lác mắt lắm đó

21 tháng 5 2017

Bài này dễ ợt

\(\left(1+1+1\right)!=6\)

\(2+2+2=6\)

\(3\times3-3=6\)

\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)

\(5+5:5=6\)

\(6-6+6=6\)

\(7-7:7=6\)

\(\sqrt{\left(8+8:8\right)}!=6\)

\(\sqrt{9}\times\sqrt{9}-\sqrt{9}=6\)

\(\sqrt{\left(10-10:10\right)}!=6\)

26 tháng 3 2017

1a)\(\frac{5}{3}\)=\(\frac{5x4}{3x4}\)=\(\frac{20}{12}\)\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{1x3}{4x3}\)=\(\frac{3}{12}\)

 b)\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{3x3}{8x3}\)=\(\frac{9}{24}\)\(\frac{7}{24}\)

 c)\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{1x15}{2x15}\)=\(\frac{15}{30}\)\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{2x10}{3x10}\)=\(\frac{20}{30}\)\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{3x6}{5x6}\)=\(\frac{18}{30}\)

2a)\(\frac{11}{8}\)>\(\frac{11}{9}\)

 b)\(\frac{4}{9}\)<\(\frac{3}{5}\)

 c)\(\frac{6}{5}\)>\(\frac{5}{6}\)

26 tháng 3 2017

a)15/12 và 3/12 

b)9/24 và 7/24

c)15/30;20/30 và 18/30

21 tháng 8 2023

a/

\(\dfrac{4}{15}=1-\dfrac{11}{15}\)

\(\dfrac{5}{16}=1-\dfrac{11}{16}\)

\(\dfrac{11}{15}>\dfrac{11}{16}\Rightarrow1-\dfrac{11}{15}< 1-\dfrac{11}{16}\Rightarrow\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)

b/

\(\dfrac{2}{113}=\dfrac{4}{226}< \dfrac{4}{115}\)

c/ \(\dfrac{2}{7}=\dfrac{4}{14}< \dfrac{4}{9}\)

d/ \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}< \dfrac{4}{7}\)

21 tháng 8 2023

a,\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{5}{16}\)

b,\(\dfrac{2}{113}< \dfrac{4}{115}\)

c,\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)

d,\(\dfrac{4}{7}>\dfrac{2}{5}\)

16 tháng 10 2016

(1+2+3+4) x (6-5) x (9+8-7) =100

k cho mik nha

16 tháng 10 2016

hay lam ho viet cac so co ba chu so 1,2,3 ma moi chu so chi viet mot lantrong mot so va phan nguyen co mot chu so