K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

a. Dưới ánh trăng nàyTN1,// dòng thác nướcCN1// sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điệnVN// ; ở giữa biển rộngTN2//, cờ đỏ sao vàngCN2// phấp phới bay trên những con tàu lớn.VN2

b. Lát sauTN//, bé QuỳnhCN// chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườnVN.

c. Thoạt đầuTN1//, tôiCN1// định lấy cây búaVN1, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thậnTN// , tôiCN2// biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “ vũ khí” như thế này.VN2 

=> cụm DT: một ''vũ khí''

Từ "cờ" trong hai câu sau thuộc trường hợp từ đồng âm.

+ "Cờ" trong câu thứ nhất là chỉ một mảnh vải với thiết kế đặc biệt và được sử dụng như một nghi trượng, thiết bị truyền tín hiệu hoặc để trang trí. 

+ "Cờ" trong câu thứ hai chỉ số lần chơi một loại cờ của hai người.

9 tháng 11 2023

câu 1 là LÁ CỜ THUỘC TRƯỜNG HỢP LÀ NIỀM VINH DANH CUẢ TỔ QUỐC ,TƯỢNG TRƯNG CHO GÌ ĐÓ 

câu 2 VÁN CỜ LÀ CÁC LOẠI CỜ NHƯ  cờ vua , cờ cá ngựa ... .CÒN ĐƯỢC XEM NHƯ LÀ MÓN ĐỒ CHƠI VỚI TIỀN , HOẶC LÀ CHƠI cho vui

nhớ kết bạn nha

17 tháng 3 2018

b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.

9 tháng 12 2018

a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.

15 tháng 2 2017

Bốn mùa, Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh, màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

Dấu phẩy 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.

Dấu hai chấm: Đánh dấu phần bắt đầu liệt kê để chứng minh cho ý ở câu trước.

dấu phẩy 2, 3: ngăn cách các cụm C-V trong câu.

dấu chấm: kết thúc câu

Dấu phẩy 5,6,7: ngăn cách các thành phần trong vị ngữ.

16 tháng 2 2017

Cảm ơn nha.vui

10 tháng 5 2021

  Em yêu mùa hè hơn tất cả các mùa khác trong năm. Khi tiếng ve kêu báo hiệu hè về, từng chùm hoa phượng vĩ bắt đầu nở rộ, đó cũng là lúc chúng em kết thúc năm học, được vui chơi trong suốt ba tháng hè. Ánh nắng ngày càng rực rỡ hơn, bầu trời xanh cao vời vợi. Những buổi chiều hè, gió nồm nam lồng lộng, em sẽ cùng bạn bè trong xóm đi thả diều, đá bóng, nhảy ngựa trên đồng cỏ, lắng tai nghe tiếng sáo thổi vi vu. Mùa hè mang đến những vườn cây sai trĩu quả như: xoài, ổi, vải, nhãn, mít, na... quả nào cũng thơm ngon mà em ăn không bao giờ biết chán. Trong những ngày tháng năm, cả làng quê em bước vào mùa gặt hái. Mọi người ai ai cũng vội vã, tất bật nhưng hạnh phúc vì được mùa. Mùa hè mang lại cho em khoảng thời gian thư giãn để bắt đầu một năm học mới đầy năng lượng.

tôi tả cảnh mặt trời mọc đc ko

16 tháng 9 2018

a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

   - Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.

11 tháng 7 2018

a, Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.(2) Con có nhận ra con không ()(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm...
Đọc tiếp

Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

a) Đặt các dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.

(1) Ôi thôi, chú mày ơi () Chú mày có lớn chẳng có không.

(2) Con có nhận ra con không ()

(3) Cá ơi, giúp tôi với () Thương tôi với ()

(4) Giời chớm hè () Cây cối um tùm () Cả làng thơm ()

b) Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt ?

(1) Tôi bảo:

[...] Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

[...] Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi.

(2) AFD đưa tin theo cách ỡm ờ : "Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy" (!?)

c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?

(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

                                                                                                                               ( Trần Hoàng )

- nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]

- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.

d) Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đứng không? Nếu không, hãy sửa lại cho đúng.

     Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia nữa ? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!

e) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp

- Xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi

- Động Phong Nha thật là "Đệ nhất kì quan" của nước ta

-Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết

g) Đoạn đối thoại dưới đây có dâu chấm hỏi nào không đúng? Vì sao?

-Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa?

- Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?

- Mình đến rồi. Nếu đến đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

h) Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây.

Chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì()

- Lạy chị, em nói gì đâu ()

Rồi Dế Choắt lủi vào ()

- Chối hả () Chối này () Chối này ()

Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống ()

10
4 tháng 4 2016

dễ mà bạn lấy sách văn ra tìm ở mỗi bài văn có dấu gì thì bạn điền vào hoặc xem so bài văn trong sách với bài bạn đang làm xem bạn có điề dấu đúng không.

ai mà cũng giống ý mình thì tick nha! 

4 tháng 4 2016

tui biết nhưng đây là câu hỏi chứ tui không trả lời đâu