Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền dấu >,<,=:
A) \(\frac{7}{12}\) >\(\frac{7}{13}\)
B) \(\frac{10}{18}\) < \(\frac{11}{18}\)
C) \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{10}{16}\)
a) \(\frac{3}{16}+\frac{4}{15}+\frac{5}{16}+\frac{1}{15}\)
\(=\left(\frac{3}{16}+\frac{5}{16}\right)+\left(\frac{4}{15}+\frac{1}{15}\right)\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{6}\)
b) \(\frac{6}{7}\times\frac{8}{15}\times\frac{7}{6}\times\frac{15}{16}\)
\(=\left(\frac{6}{7}\times\frac{7}{6}\right)\times\left(\frac{8}{15}\times\frac{15}{16}\right)\)
\(=1\times\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
c) \(\frac{19}{20}\times\frac{13}{21}+\frac{9}{20}\times\frac{8}{21}\)
\(=\frac{19\times13}{20\times21}+\frac{9\times8}{20\times21}\)
\(=\frac{247}{420}+\frac{72}{420}\)
\(=\frac{319}{420}\)
a, \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{30}{36}\) b, \(\dfrac{40}{16}\) = \(\dfrac{10}{4}\) = \(\dfrac{200}{80}\)
c, \(\dfrac{9}{12}\) = \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{54}{72}\) d, \(\dfrac{84}{21}\) = \(\dfrac{28}{7}\) = \(\dfrac{4}{1}\)
a/ 4, 7, 10, 13, 16, …, ….
Có 7 – 4 = 3
10 – 7 = 3
13 – 10 = 3
16 – 13 = 6
Quy luật của dãy số: số sau hơn số trước 3 đơn vị
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 19 và 22
b, 1, 2, 4, 7, 11, 16, …., ….
Có 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
4 + 3 = 7
7 + 4 = 11
11 + 5 = 16
Quy luật của dãy số: số sau bằng tổng của số trước với dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1.
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 22 (= 16 + 6) và 29 (= 22 + 7)
c, 10, 13, 18, 26, 39, 60, …, ….
Có 10 + 13 – 5 = 18
13 + 18 – 5 = 26
18 + 26 – 5 = 39
26 + 39 – 5 = 60
Quy luật của dãy số: số tiếp theo bằng tổng của hai số trước trừ cho 5
Có ai có câu trả lời khác ko vậy, nhớ là phải đầy đủ nha!
a, >
b, <
c, >
d, >