Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (–2) + (–5) = – (2 + 5) = –7.
So sánh –7 và –5 có: Vì |–7| = 7; |–5| = 5, mà 7 > 5 nên (–7) < (–5).
Vậy (–2) + (–5) < (–5).
b) (–3) + (–8) = – (3 + 8) = –11.
So sánh –10 và –11: Vì |–10| = 10; |–11| = 11; mà 10 < 11 nên (–10) > (–11).
Vậy (–10) > (–3) + (–8) .
Áp dụng tính chất nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số:
Các phân số trên đều bằng 1 nên tử số = mẫu số.
Do đó ta điền như sau:
a) \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{6}{12}\) b) \(\dfrac{-7}{8}\)=\(\dfrac{-28}{32}\) c)\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\) d) \(\dfrac{-4}{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\)
e) \(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{15}{20}\)
HỌC TỐT
– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.
Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.
– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.
Do đó ta viết:
– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.
Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.
– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.
Do đó ta viết:
\(a,-3,02< -3,01\)
\(b,-7,508>-7,513\)
a, -3,02 < -3,01
b ) -7,508 > -7,513