K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

ta có công thức tính ảnh như sau:

\(n=\frac{360}{a}-1\) với \(n\) là số ảnh và \(a\) là góc anpha bất kì

\(\Rightarrow\) \(a=\frac{360}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(a=\frac{360}{5+1}=\frac{360}{6}=60^o\)

vậy hai gương hợp với nhau một góc a=60o thì qua gương thu được 5 ảnh của điểm sáng S

2 tháng 2 2018

ta có công thức tính ảnh như sau:

n=360/a1n=360a−1 với nn là số ảnh và aa là góc anpha bất kì

a=360/n+1a=360n+1

a=360/5+1=360/6=60oa=3605+1=3606=60o

vậy hai gương hợp với nhau một góc a=60o thì qua gương thu được 5 ảnh của điểm sáng S

5 tháng 11 2016

1/ ẢNH ẢO

2/ GƯƠNG CẦU

3/ NHẬT THỰC

4/ PHẢN XẠ

5/ SAO

8 tháng 11 2016

1 ảnh ảo

2 gương cầu lồi

3 nhật thực

4 phản xạ

5 sao

24 tháng 2 2017

câu 4 ý a:đèn LED

câu 5 : người ta thường dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn vì Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao hơn 2500 độ C ( nhiệt độ dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường ) còn các chất kia nếu làm day tóc sẽ bị nóng chảy

nha mk chỉ bít z ko bít có đúng ko!!!!!!!

23 tháng 2 2017

Câu 4 là đèn LED nha bn

Câu 5:Ng ta chọn vonfram để làm dây tóc của bosg đèn sợi đốt vì Vì khi dòng điện chạy qua bóng đèn thì làm dây tóc nóng tới 2500 độ C
Mà chỉ có vonfram có nhiệt độ nóng chảy trên 2500 độ C
Nếu sử dụng sắt thép thì chúng sẽ bị chảy làm hư hỏng đèn!

2 tháng 11 2017

A B 5cm 10cm G1

Cách vẽ :

+ Vẽ vật AB dài 5cm

+ Từ AB cách 10cm, đó là gương G1

+ Ghi số đo lên hình

A B 5cm 10cm G1 10cm A' B' 5cm

*Giải thích (nếu người ta hỏi vì sao)

Tính chất của gương phẳng :

+ Độ lớn của vật bằng độ lớn của ảnh

+ Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương

Nên ta kết luận như sau :

+ Ảnh của vật cao 5cm

+ Cách gương 10cm

2 tháng 11 2017

B A 5cm 10cm A' B'

Trả lời câu hỏi :

- Ảnh của vật cao 5cm (do qua gương phẳng thì ảnh của vật có chiều cao bằng với vật thật)

- Ảnh cách gương 10mc (Vật thật có khoảng cách xa bao nhiêu so với gương thì ảnh của vật cũng xa bấy nhiêu)

14 tháng 12 2016

1 cm

14 tháng 12 2016

1 cm

 

1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng? A. Hình c. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình d. 2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận...
Đọc tiếp
1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng?

016-05.gif
A. Hình c.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình d.

2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau.
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn.
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn.

3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?

014-05.gif

A. Vị trí 4.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 3.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được.
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng.
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?

015-05.gif
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình c.
D. Hình d.

6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được.
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn.
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn.
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương

7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'.
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'.

8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
018-05.gif
A. Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ các pháp tuyến tại I và K.
+ Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới.
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với gương.
+ Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'.
+ Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
+ Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương.
+ Vẽ S' sao cho S'H = SH.
+ Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.

9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó cho đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, hỏi kết luận nào là sai?
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?

021-05.gif
A. Ở phía trước gương là được.
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
D. Trong vùng MK.
2
11 tháng 11 2017

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

1 tháng 2 2018

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

14 tháng 3 2017
Tên ba dụng cụ điện ở nhà em thường dùng Loại nguồn điện cung cấp cho dụng cụ hoạt động Cách chuyển từ mạch điện
nồi cơm ổ cắm điện gỡ phích cắm
Tv ổ cắm điện

tắt tv bằng nút tắt trên điều khiển(tv) hoặc rút phích cắm

điều khiển quạt pin bỏ pin ra ngoài, ko nhấn vô điều khiển nữa
20 tháng 4 2017
Tên dụng cụ điện đc dùng Mục đích dùng dụng cụ Hoạt động của dòng điện này dựa trên tái sử dụng sau đây của dòng điện
Bóng đèn tròn Thắp sáng Tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện Nấu cơm Tác dụng nhiệt
Bếp điện có dây mayso Nấy thức ăn Tác dụng nhiệt
Chuông điện Báo giờ , báo hiệu , ... Tác dụng từ
Thiết bị mạ đồng cho các vật Làm đẹp dụng cụ , ... Tác dụng hóa học

1. Vật phát ra âm cao khi:

D. Tần số dao động lớn hơn.

2. Vận tốc truyền âm trong các môi trường:

1/ không khí: 340 m/s

2/ gỗ: 3400 m/s

3/ nước: 1500 m/s

4/ thép: 6100m/s

5/ chì:1200 m/s

3 tháng 5 2017

Câu 1: d

Câu 2: 1-b 2-c 3-d 4-a 5-e

tick mk với nhéhaha