Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) y = 1,5x
Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3
Ta có: A (2; 3)
Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét M (-2; 3)
Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
*Xét điểm N (3; 6)
Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)
Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x
a) a = f(x) = ax = (-2)x = 4
=> a = -2
b) B và C
c) điểm có hoành độ bằng 2 là D(2;-4) ; E(-3;6)
a) Hàm số đồ thị :
b) \(M(-4;m) \Rightarrow\) \(\begin{cases} x = -4\\y = m \end{cases}\)
Mà \(y = \dfrac{1}{2}x\)
\(\Rightarrow m = y = -4 . \dfrac{1}{2} = -2\)
Vậy \(m = -2 \)
Xét điểm A(1/2;-4)
=>x=1/2;y=-4
Ta có: y=-2x
=>-4=-2.1/2
-4=-1(vô lý)
=>Điểm A(1/2;-4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Xét điểm B(-3;6)
=>x=-3;y=6
Ta có: y=-2x
=>6=-2.-3
6=6
=> Điểm B(-3;6) thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Chúc bạn học tốt
Forever