Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B.
Tham khảo
- Khi viết phấn trên bảng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng
- Lực ma sát này có lợi
- vì giúp các nét phấn hiện ra rõ lên trên bảng
A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.
* Giống nhau: Đều có tác dụng cản trở chuyển động của vật.
* Khác nhau:
|
Ma sát trượt |
Ma sát lăn |
Xuất hiện khi |
Vật trượt trên bề mặt vật khác. |
Vật lăn trên bề mặt vật khác. |
Cường độ |
Cường độ lớn hơn cường độ lực ma sát lăn nhưng nhỏ hơn cường độ lực ma sát nghỉ. |
Cường độ nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt và cường độ lực ma sát nghỉ.
|
trượt là trượt xuống
lăn là lăn xuống
Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt của vật khác .
Ví dụ : má phanh ép sát lên vành bánh , ngăn cản sự chuyển động của xe
Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi có 1 vật lăn trên bề mặt của vật khác .
Ví dụ : hòn bi chuyển động trên mặt bàn