K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2019

Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ.

14 tháng 12 2022

- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.

- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.

- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:

Tiêu chí

Vỏ Trái Đất

Thạch quyển

Độ dày

5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

100 km.

Thành phần

Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti.

3 tháng 2 2023

- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…

- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.

6 tháng 10 2019

Thạch quyểnlớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau như trên hình.

7 tháng 11 2023

- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.

- Phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất

Tiêu chí

Vỏ Trái Đất

Thạch quyển

Chiều dày

Dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 100 km.

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan) + 1 phần lớp man-ti trên.

8 tháng 9 2017

.

13 tháng 11 2018

1. Sinh quyển là

A. Nơi sinh sống của TV và ĐV

B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống

C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống

D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV

2. Giới hạn của sinh quyển

A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền

B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển

C. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển

D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển

3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây

A. Quá lạnh

B. Thiếu ánh sáng

C. Lượng mưa rất ít

D. Độ ẩm cao

13 tháng 11 2018

1. Sinh quyển là

A. Nơi sinh sống của TV và ĐV

B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống

C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống

D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV

2. Giới hạn của sinh quyển

A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền

B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển

C. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển

D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển

3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây

A. Quá lạnh

B. Thiếu ánh sáng

C. Lượng mưa rất ít

D. Độ ẩm cao

3 tháng 2 2023

- Đặc điểm vỏ Trái Đất:

+ Lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất;

+ Độ dày: 5 km (ở đại dương) – 70 km (ở lục địa).

+ Có 2 kiểu vỏ Trái Đất: vỏ lục địa và vỏ đại dương => Cấu tạo từ các loại đá khác nhau.

+ Gồm 3 tầng đá: tầng trầm tích, tầng granit và tầng 3 badan.

- Khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương:

Tiêu chí

Vỏ lục địa

Vỏ đại dương

Độ dày

70 km

5 km

Đá cấu tạo chủ yếu

Granit

Badan

10 tháng 1 2023

- Cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: nhân, man-ti và vỏ Trái Đất.

 

- Sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Đặc điểm

Vỏ lục địa

Vỏ đại dương

Phân bố

Ở lục địa.

Ở các nền đại dương.

Độ dày trung bình

70 km.

5 km.

Cấu tạo

Trầm tích, granit và badan.

Trầm tích và badan.

3 tháng 2 2023

* Giới hạn

- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.

- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.

* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km.

Giới hạn

Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti.

Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa.

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.