Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn
Đáp án A
Ngay từ đầu khi thực dân Pháp tấn nổ súng xâm lược nước ta (1-9-1858), nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp. Nhân dân đã kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả, đẩy lui nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.
Đáp án D
- Từ khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình Nguyễn đã không đoàn kết cùng nhân dân kháng chiến mà lại do dự, tư tưởng chủ hòa dần lất át và kí với Pháp các hiệp ước bán nước.
- Trái ngược với triều đình nhà Nguyễn, nhân dân ta kiên quyết chống Pháp ngay từ khi chúng tiến hành xâm lược, tiêu biểu là: Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực.
Đáp án D
- Từ khi Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình Nguyễn đã không đoàn kết cùng nhân dân kháng chiến mà lại do dự, tư tưởng chủ hòa dần lất át và kí với Pháp các hiệp ước bán nước.
- Trái ngược với triều đình nhà Nguyễn, nhân dân ta kiên quyết chống Pháp ngay từ khi chúng tiến hành xâm lược, tiêu biểu là: Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực.
Chọn đáp án B.
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Lúc đầu khi thực dân Pháp xâm lược đã có sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân với triều đình. Tuy nhiên, triều đình Huế ngày càng bạc nhược từng bước đầu hang Pháp( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Giáp Tuất 1874,…) tinh thần đấu tranh quyết định đánh Pháp đến cuối cùng và chống phong kiến đầu hang – không còn chịu sự chi phối triều đình.