Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Đáp án A

9 tháng 2 2019

Đáp án A

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài.

10 tháng 6 2018

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.

28 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

31 tháng 10 2019

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

21 tháng 4 2018

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong các cuộc chiến tranh cục bộ thuộc Chiến tranh lạnh thì:

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.

Cuộc chiến tranh Triều Tiên: Hiệp định đình chỉ chiến lược được kí kết (27-7-1953) được kí kết, Triều Tiên vẫn bị chia thành hai miền, lấy vĩ tuyến 38 làm danh giới quân sự giữa hai miền.